Phát triển quan hệ hợp tác Hoa Kỳ - Việt Nam trên nhiều lĩnh vực

Sáng 7/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã thân mật tiếp Bộ trưởng Bộ Tài chính Hoa Kỳ Henry Paulson đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam. Nhiều vấn đề liên quan đến 2 nước như: việc Hoa Kỳ sớm thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam, Việt Nam gia nhập WTO, vấn đề chống khủng bố và tội phạm rửa tiền… đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Bộ Tài chính Hoa Kỳ trao đổi thẳng thắn.

Lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam chiêu đãi Đoàn Ngoại giao nhân dịp Quốc khánh 2-9

2.9.06.bmpTối 1-9, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì buổi chiêu đãi Đoàn Ngoại giao nhân kỷ niệm 61 năm Quốc khánh 2-9.

Tới dự có Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch QH Nguyễn Phú Trọng; các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; các vị Đại sứ, Đại biện, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Hà Nội.

Việt Nam-Hoa Kỳ cần tăng cường hiểu biết về tôn giáo

Chiều 17/8, tiếp ông John Hanford, Đại sứ lưu động về tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm đề nghị hai bên tiếp tục duy trì đối thoại về những vấn đề còn có những khác biệt, trong đó có tôn giáo, nhân quyền, nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, không để ảnh hưởng đến những lợi ích rộng lớn trong quan hệ hai nước.

Trên tinh thần đó, Hoa Kỳ cần thông qua sớm Quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm về tôn giáo (CPC).

Ngày vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam

Từ năm 2004, ngày 10/8 hằng năm được đề nghị trở thành Ngày cả nước hành động vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam. Cũng cần nhắc lại, lần đầu tiên vào ngày 10/8/1961, quân đội Mỹ tiến hành đợt rải chất độc hoá học xuống miền Nam Việt Nam.

Lấy Từ Bi Diệt Hận Thù

vvkiet.bmp“Giá trị hòa hợp đại chúng trên tinh thần từ bi hỉ xả, là một nhân tố căn bản, sâu xa đã góp phần làm nên tinh thần đoàn kết, nhân ái và hòa hiếu của dân tộc.

Đảng, Nhà nước đánh giá cao đóng góp của các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn dành cho khoa học công nghệ sự quan tâm đặc biệt và đã xác định “giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Việt Nam rất coi trọng việc thu hút các nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài đóng góp xây dựng đất nước.

Các Hoạt Động Trại hè Việt Nam 2006 tại Tây Nguyên và Miền Nam

tham_buon_____n.bmp

thăm buôn Đôn Ngày 27/7

Gặp Gỡ Các Nhà Kinh Tế Người Việt Nam ở Nước Ngoài

Chiều 5/8, Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài- Bộ Ngoại giao đã tổ chức gặp mặt các nhà khoa học kinh tế người Việt Nam ở nước ngoài trở về dự Hội thảo quốc tế về kinh tế và quản lý công PET 2006 vừa diễn ra tại Hà Nội.

Tại buổi gặp gỡ các đại biểu đã trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình học tập, nghiên cứu ở nước ngoài, nêu lên những khó khăn mà người làm khoa học, nghiên cứu ở nước ngoài hay gặp phải, kiến nghị giải pháp để phát triển nền kinh tế, giáo dục, nước nhà.

Người Việt ở Mỹ: Hy vọng Có Sự Cải Thiện Thương Mại Với Việt Nam

Người Việt ở Mỹ: Hy vọng có sự cải thiện thương mại với Việt Nam Nhiều người Việt ở Mỹ tin rằng Việt Nam chắc chắn sẽ gia nhập WTO và điều đó sẽ khích lệ thêm nhiều người đem tài năng và tiền bạc của họ về đầu tư tại Việt Nam.

Evelyn Iritani – Thời báo Los Angeles ngày 24/7/2006

Lần đầu tiên khi trở về Việt Nam (VN) vào năm 2003, Phí Văn Nghĩa vẫn mang hận thù đối với VN nơi mà anh đã bỏ đi gần 3 thập kỷ trước đây.

Thủ Tướng Chính Phủ Yêu Cầu Nghiêm Túc Thực Hiện Phòng, Chống Tham Nhũng, Lãng Phí

Rà soát toàn bộ các vụ, việc tham nhũng, lãng phí nhất là các vụ, việc nổi cộm ở bộ, ngành, địa phương mình để tập trung chỉ đạo giải quyết kiên quyết, dứt điểm theo đúng thẩm quyền và quy định của pháp luật.

Pages