Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nhận xét không khách quan về Việt Nam

NGƯỜI PHÁT NGÔN BỘ NGOẠI GIAO VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG NGA
TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA PHÓNG VIÊN NGÀY 19 THÁNG 05 NĂM 2011

Hỏi: Đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước những thông tin và nhận xét không khách quan ngày 17/05/2011 của Tổ chức Theo dõi nhân quyền Human Rights Watch về vụ việc xảy ra gần đây tại Mường Nhé?

Về những nhận xét thiếu thiện chí đối với phiên tòa xét xử các phần tử vi phạm pháp luật

Ngày 22/01/2010, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước những phát biểu của phía Anh, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu liên quan đến các phiên tòa xét xử một số phần tử vi phạm pháp luật gần đây, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga nói:

"Việt Nam là một Nhà nước pháp quyền. Việt Nam xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại an ninh quốc gia để bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội là hòa bình, ổn định và phát triển.

Về vụ bắt giữ ông Lê Công Định

Ngày 17/6/2009, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và những thông tin sai lệch xung quanh việc ngày 13/6/2009, Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an đã bắt Lê Công Định, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng nói:

Kết quả Phiên họp của LHQ về bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

Ngày 4/6, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, Trưởng đoàn Việt Nam tại Phiên họp thứ 5 của Nhóm Làm việc về Cơ chế Kiểm điểm định kỳ của Liên hợp quốc (UPR) được tổ chức tại Giơ-ne-va từ 8 - 12/5/2009, gặp đại diện ngoại giao đoàn, các tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ quốc tế và một số một số tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp của Việt Nam để thông báo kết quả của Phiên họp khi xem xét báo cáo quốc gia của Việt Nam về việc đảm bảo quyền con người. Cho tới nay, 80 quốc gia thành viên LHQ đã trình bày báo cáo theo cơ chế này.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh: khó tránh nhận thức khác biệt về nhân quyền

Ngày 8/5, tại Geneva, Thụy Sỹ đã diễn ra phiên họp của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Lần đầu tiên, Việt Nam đã trình bày báo cáo tình hình thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm điểm phổ cập định kỳ của Liên hợp quốc. Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đã có bài trả lời phóng vấn dành cho phóng viên về Báo cáo này. Dưới đây là nội dung bài phỏng vấn:
Nhận định chung về phiên họp, Thứ trưởng Phạm Bình Minh cho hay Báo cáo về nhân quyền của Việt Nam đã đón nhận những thái độ phản hồi tích cực.

Báo cáo của Human Rights Watch là thiếu khách quan

Ngày 4/5/2009, trả lời câu hỏi của phóng viên nước ngoài đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước các thông tin được đưa ra trong bản báo cáo ngày 4/5/2009 của Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch - HRW) liên quan đến tình hình nhân quyền ở Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng nói:

Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam

I. Phương pháp soạn thảo Báo cáo Quốc gia.
A. Quy trình soạn thảo Báo cáo.

Phản ứng của Việt Nam về Báo cáo nhân quyền 2008 của Bộ Ngoại giao Mỹ

Ngày 26/2, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Dũng đã trả lời phóng viên về phản ứng của Việt Nam đối với những nhận xét về tình hình nhân quyền ở Việt Nam được nêu trong Báo cáo về tình hình nhân quyền tại một số nước trên thế giới năm 2008 do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố ngày 25/2/2009:

Phán quyết sai lầm và bất công: NPN Bộ Ngoại giao Lê Dũng

Toà phúc thẩm liên bang Hoa Kỳ tại New York đã ra phán quyết bác đơn kiện của các công dân Việt Nam, nạn nhân chất độc da cam/dioxin chống các công ty hoá chất Hoa Kỳ về việc sử dụng chất độc da cam/dioxin trong chiến tranh Việt Nam. "Phán quyết sai lầm và bất công của Tòa phúc thẩm liên bang Hoa Kỳ ngày 22/2/2008 đã làm cho nhân dân Việt Nam rất bất bình."  Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, ông Lê Dũng.

Những kẻ lầm đường muốn kích động hận thù

Những thành tựu về kinh tế-xã hội và nền chính trị ổn định của Việt Nam đang là yếu tố thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Và một thế hệ người Việt năng động biết làm giàu cho bản thân và xã hội đang là động lực cho sự phát triển đi lên của cả đất nước.

Tuy nhiên, có một nhóm thiểu số những kẻ cực đoan đang cấu kết với các tổ chức phản động nước ngoài, trong đó có cả những nhóm khủng bố, chỉ với một mục tiêu duy nhất là lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam để gây rối loạn xã hội hòng phá hủy toàn bộ thành quả của hơn hai thập kỷ Đổi mới.

Các trang