Một số nội dung quan trọng và tác động của HĐTM Việt-Mỹ


Ngày 23 /11/2001, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã nghe Chủ tịch nước Trần Đức Lươưng đọc tờ trình về phê chuẩn HĐ Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ; Bộ trưởng Bộ Thưng mại Vũ Khoan -thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ- báo cáo về HĐ; Chủ nhiệm uỷ ban Đối ngoại Quốc hội Đỗ Văn Tài báo cáo ý kiến của Uỷ ban về việc phê chuẩn HĐ TM Việt Nam-Hoa Kỳ. Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được xây dựng trên c sở phát triển quan hệ kinh tế -thương mại bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau. Hiệp định có nội dung rất cụ thể, phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm thương mại hàng hoá lẫn sở hữu trí tuệ, thươưng mại dịch vụ và phát triển đầu tư, bao gồm 7 chưng, 71 điều và nhiều phụ lục, Thư đính và Thư trao đổi kèm theo, được hai bên tho thuận theo các quy tắc và tiêu chuẩn thưng mại quốc tế, có ghi nhận quyền được ưu đãi của Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ phát triển thấp.

Về lĩnh vực thươưng mại hàng hoá:

Hai bên thoả thuận dành cho nhau ngay lập tức và không điều kiện quy chế thưng mại bình thường. Ngay sau khi HĐ có hiệu lực, Hoa Kỳ sẽ dành cho hàng hoá VN mức thuế suất thuế nhập khẩu tối huệ quốc trung bình khong 3% ( hiện nay trung bình là 40-50%) Trong quá trình thực thi HĐ, nếu Hoa Kỳ giảm thuế cho các nước khác do kết quả đàm phán trong khuôn khổ WTO thì cũng dành cho VN ưu tiên như vậy, dù lúc đó VN chưa phi là thành viên của WTO. Hoa Kỳ cũng cam kết sẽ xem xét kh năng dành cho VN quy chế " Thuế quan ưu đãi phổ cập"
(GSP) với thuế suất bằng 0 đối với một số mặt hàng. Đối với VN, từ 3-6 năm sau khi HĐ có hiệu lực, tuỳ theo mặt hàng sẽ gim thuế đối với 224 mặt hàng và giữ nguyên mức thuế hiện hành của 20 mặt hàng. Tổng cộng là 224 mặt hàng chiếm 3,8% biểu thuế ( có 6332 mặt hàng trong biểu thuế). Các mặt hàng còn lại, chưa cam kết.

Về quy chế đối xử quốc gia, ( tức là dành cho hàng hoá nhập khẩu sự đối xử như hàng hoá sn xuất trong nước), hai bên chấp nhận dành cho nhau quy chế đối xử quốc gia như quy định của GATT/ WTO. Phía Hoa Kỳ cam kết sẽ dành ngay quyền kinh doanh XNK tại Hoa Kỳ cho mọi pháp nhân và thể nhân VN. Còn VN sẽ thực hiện từng bước theo lộ trình từ 0 đến 7 năm sau khi HĐ có hiệu lực, các doanh nghiệp có vốn đần tư trực tiếp của Hoa kỳ mới được phép kinh doanh XNK và sn xuất tại VN. Ba năm sau khi HĐ có hiệu lực, phần vốn góp của các công ty Hoa Kỳ không được vượt quá 49% vốn pháp định và 7 năm sau, Hoa Kỳ mới được lập công ty 100% vốn để kinh doanh XNK mọi mặt hàng ( trừ một số hạn chế được quy định tại các Phụ lục B, C và D). Về mặt hàng, VN đã xây dựng một danh mục gồm 255 nhóm hàng gồm khong 2590 mặt hàng quan trọng và chỉ cho phép các doanh nghiệp Hoa Kỳ kinh doanh XNK theo lộ trình từ 5 năm đến 10 năm sau khi HĐ có hiệu lực, trong đó có 33 mặt hàng nhập khẩu và 12 mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất, các doanh nghiệp Hoa Kỳ phi xuất nhập khẩu qua đầu mối do Nhà nước VN chỉ định ( chủ yêú là các doanh nghiệp quốc doanh).

Hai bên tho thuận áp dụng hệ thống định giá hi quan dựa trên giá trị giao dịch của hàng hoá nhập khẩu để tính thuế. Hai năm sau khi HĐ có hiệu lực, VN sẽ bãi bỏ bng giá tối thiểu để tính thuế nhập khẩu và sẽ áp dụng biện pháp xác định trị giá tính thuế nhập khẩu theo quy định của GATT/ WTO. Hiệp định cũng có những điều khon về tham gia công ước về hệ thống hài hoà mô t hàng hoá quốc tế; phí và phụ phí theo mức tưng đưng chi phí dịch vụ.

Tuy nhiên, theo luật của Hoa kỳ liên quan tới điều khon Giắc xơn - Va ních, Hoa Kỳ chỉ dành quy chế quan hệ
thương mại bình thường vĩnh viễn (tối huệ quốc vĩnh viễn ) cho VN khi VN gia nhập WTO. Do vậy, hàng năm Quốc hội Hoa Kỳ sẽ xem xét gia hạn điều khon này cho đến khi VN gia nhập WTO.

Về thươưng mại dịch vụ:

Theo HĐ, VN cam kết mở cửa cho Hoa Kỳ tham gia từng bước vào kinh doanh 53 phân ngành trong số 155 phân ngành dịch vụ theo quy định của WTO. Tuỳ từng lĩnh vực, VN sẽ cho phép Hoa kỳ lập các công ty liên doanh hoặc 100% vốn theo một lộ trình với các thời hạn khác nhau. Ví dụ đối với một số dịch vụ nhạy cm như bo hiểm, ngânhàng và viễn thông, VN quy định 5 năm sau khi HĐ có hiệu lực mới cho phép thành lập công ty bo hiểm 100% vốn Hoa Kỳ. Với dịch vụ ngân hàng, 9 năm sau khi HĐ có hiệu lực, Hoa Kỳ mới được phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại VN. Với dịch vụ viễn thông, VN và Hoa Kỳ tho thuận chỉ đàm phán các dịch vụ mang tính thương mại thuần tuý. Các nghiệp vụ viễn thông liên quan đến an ninh quốc phòng không thuộc phạm vi điều chỉnh của HĐ này. Đối với các dịch vụ viễn thông thương mại, việc thành lập liên doanh sẽ được quy định từ 2-6 năm và khống chế vốn Hoa Kỳ không quá 49% ( riêng với các dịch vụ viễn thông trị giá gia tăng là 50%). VN cũng bo lưu quyền không cho phép các công ty Hoa Kỳ kinh doanh phân phối các mặt hàng thiết yếu nhất như : xăng dầu, khí đốt, phân bón, thuốc trừ sâu, rượu bia, thuốc lá, thuốc chữa bệnh, kim loại quý, đá quý, chất nổ, gạo, bột mỳ và các loại ấn phẩm, thiết bị in ấn, băng đĩa đã được ghi âm thanh, thiết bị thu phát sóng, tem các loại. Về phía Hoa Kỳ, Hoa Kỳ cam kết mở cửa thị trường cho 103 phân ngành dịch vụ của Hoa Kỳ cho VN như đối với các thành viên WTO khác.

Về phát triển quan hệ đầu tư:

Trong khi Hoa Kỳ thực hiện ngay chế độ đối xử quốc gia đối với VN thì VN bo lưu vĩnh viễn chế độ đối xử quốc gia
( bo lưu quyền dành những ưu đãi cao hn cho các nhà đầu tư trong
nước so với các nhà đầu tư nưóc ngoài) đối với khong 20 lĩnh vực như: phát thanh, truyền hình, xuất bản các sẩn phẩm văn hoá, đầu tư về bo hiểm, ngân hàng, môi giới chứng khoán, thăm dò khai thác khoáng sn; xây dựng, vận hành các phưng tiện viễn thông; xây dựng , vận hành cng biển, cng sông, vận ti hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông; đánh bắt hi sn và kinh doanh bất động sn.

VN cũng bo lưu đối xử quốc gia liên quan đến các vấn đề quyền sở hữu đất đai và nhà ở; bo lưu có thời hạn yêu cầu gắn đầu tư nước ngoài với xuất khẩu và phát triển nguồn nguyên liệu trong nước như:

- Sau 5 năm cho các công ty Hoa Kỳ đầu tư vào các ngành chế biến giấy, dầu thực vật, đường mía, sữa, gỗ;

- Sau 7 năm bỏ quy định các công ty Hoa Kỳ phi xuất khẩu từ 80% trở lên các sn phẩm thuộc các dự án sn xuất xi măng, sơn, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, nhựa PVC, hàng may mặc, giày dép, thép xây dựng, bột giặt, săm lốp ôtô, xe máy, phân NPK...

Về giá, phí một số dịch vụ hàng hoá:

- Sau 2 năm VN phi cam kết mức phí đồng nhất doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp Hoa Kỳ đối với phí đăng kiểm phưng tiện vận ti, phí cng biển quốc tế và cước thuê bao điện thoại nội hạt;
- Sau 4 năm đối với giá điện và giá vận ti hàng không, giá phí các hàng hoá dịch vụ khác. Phía Hoa Kỳ chỉ bo lưu chế độ đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc trong các lĩnh vực: năng lượng nguyên tử, môi giới hi quan, cấp phép hoạt động truyền thông qung bá, khai thác dịch vụ công cộng, hoặc các trạm vô tuyến vũ trụ...

Về Quyền sở hữu trí tuệ :

Hai bên cam kết bo hộ quyền tác gi, nhãn hiệu hàng hoá, sáng chế, mạch tích hợp, kiểu dáng công nghiệp... kèm theo chế tài. Các cam kết dựa trên 3 nguyên tắc:

- Một là: không vượt quá quy định của WTO;

- Hai là: không vượt quá phổ biến của các nước khác trong hiệp định song phươưng mà Hoa kỳ đã ký với các nước đó;

- Ba là: thể hiện được điều kiện cụ thể của các bên ký kết.

Tuy nhiên lĩnh vực này còn mới mẻ đối với VN nên HĐ cho phép VN chuẩn bị các điều kiện thực hiện với thời hạn ngắn nhất là 12 tháng và dài nhất là 30 tháng kể từ khi HĐ có hiệu lực.

Về tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh:

Hai bên cam kết cho phép công dân và công ty của bên kia hoạt động hợp pháp tại nước mình được: nhập khẩu, sử dụng thiết bị văn phòng và sinh hoạt phù hợp; tiếp cận, sử dụng ni ăn ở, làm việc không phân biệt đối xử, theo mức giá thị trường; thuê đại lý tư vấn và phân phối sn phẩm sn xuất ra; qarng cáo sản phẩm, dịch vụ của mình qua tho thuận trực tiếp với tổ chức, công ty qung cáo; trực tiếp liên hệ, bán sẩn phẩm đầu tư; nghiên cứu thị trường trực tiếp hoặc thông qua hợp đồng; dự trữ hàng mẫu và phụ tùng thay thế...

Các điều khoản chung:

Về an ninh quốc gia, không hạn chế quyền mỗi bên tiến hành biện pháp bo vệ lợi ích an ninh thiết yếu, không cung cấp thông tin trái với lợi ích của mình. Mỗi bên bo lưu quyền từ chối không cho một công ty của bên kia được hưởng lợi ích của HĐ này nếu công dân của nước thứ 3 kiểm soát hoặc sở hữu công ty.

Hiệp định có giá trị 3 năm, sau đó được mặc nhiên gia hạn ba năm một lần nếu không bên nào muốn kết thúc HĐ. Nếu bên nào có ý kiến sửa đổi, bổ sung thì thảo luận với bên kia hoặc ký Hiệp định mới.