Kinh tê Việt nam sáu tháng đầu năm 2002

Trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thế giới hiện nay, đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn, mặc dù Chính phủ đã có nhiều biện pháp, chính sách để đẩy mạnh việc thu hút ĐTNN. Cụ thể trong 6 tháng đầu năm 2002 ta đã cấp phép cho 263 dự án (tăng về số lượng so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng vốn đăng ký chỉ đạt 473,5 triệu USD). Nhìn chung chỉ có Hàn Quốc đạt 127,5 triệu USD (tăng 170%); tiếp đó đến Đài Loan đạt 98,3 triệu USD (tăng 17%); các nước EU, Mỹ, Nhật đều suy gim (Mỹ chỉ có 13 triệu USD, giam 76%; Nhật đạt 39,8 triệu USD, gim 54% so với cùng kỳ năm 2001).

Trong tình hình khó khăn như vậy, nhưng theo nhận định của các nhà ĐTNN thì môi trường đầu tư của Việt Nam đã được ci thiện rất nhiều nhờ có các biện pháp tích cực của Chính phủ, mặc dù Việt Nam vẫn còn nhiều điểm yếu cần phi khắc phục (như trình tự pháp lý, thủ tục hành chính, thuế nhà đất, bưu chính viễn thông và sở hữu trí tuệ…)

Có một nhận xét chung là vốn đầu tư đưa vào thực hiện dự án, doanh thu, kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đều tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm 2002. Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số vốn đầu tư thực hiện trong thời gian này là 950 triệu USD, tăng 6%; tổng doanh thu (trừ dầu thô) đạt 3,8 tỷ USD, tăng 19%; xuất khẩu đạt xấp xỉ 2 tỷ USD, tăng 18%, trong đó tốc độ tăng trưởng về công nghiệp đạt 20,3%. Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế nước ta.

Để cai thiện ho'n nữa tình hình ĐTNN, dư luận chung cho rằng Nhà nước cần nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cho các dự án đang triển khai và các dự án tạm dừng (theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự án thuộc hai loại nói trên có vốn đăng ký tới 11,5 tỷ USD); đồng thời cũng có cách gii quyết thích hợp đối với các dự án chuyển đổi hình thức đầu tư, mở rộng, sát nhập. Đây cũng là một trong những điều kiện làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam luôn hấp dẫn.

San xuất, đầu tư tháng 7 năm 2002

Nhìn chung, san xuất công nghiệp trong tháng 7 tăng khá hn chút ít so với mức tăng 6 tháng đầu năm (6 tháng tăng 13,9%) do sức mua trong nước và xuất khẩu một số mặt hàng tăng và năng lực sn xuất của doanh nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh trong các ngành chế biến nông sn thực phẩm, thủy san, đồ dùng gia đình và vật liệu xây dựng tăng đáng kể. Tuy nhiên, một số san phẩm quan trọng, giá trị lớn, san xuất vẫn giam hoặc tăng chậm như: Dầu thô khai thác giam 9,7%, thủy san chế biến chỉ tăng 9,4%. Tính chung 7 tháng giá trị sn xuất công nghiệp vẫn giữ ở mức tăng 13,9

Sn xuất công nghiệp: Giá trị sn xuất công nghiệp tháng 7 ước tính tăng 14,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 12,9% (trung ưng tăng 16,6%, địa phưng tăng 5,7%); khu vực ngoài quốc doanh tăng 19,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 11,7% (dầu mỏ và khí đốt gim 8,0%; các doanh nghiệp khác tăng 21,4%) Một số tỉnh thành phố có giá trị sn xuất công nghiệp tăng trên 15% là: TP Hồ Chí Minh 15,9%; Hà Nội 23,8%; Hi Phòng 25,9%; Bình Dưng 31,1%, Đồng Nai 18,1%; Bà Rịa - Vũng Tàu 17,5%.

San xuất nông nghiệp: Trọng tâm của san xuất nông nghiệp tháng 7 là gieo cấy và chăm sóc lúa mùa. Tính đến 15/7 c nước đã gieo cấy được 1.073.600 ha bằng mức cùng kỳ năm ngoái, trong đó miền Bắc gieo cấy 962.200 ha bằng 103,5%; miền Nam 111.400 ha bằng 73,4%. Các địa phưng miền Nam còn khẩn trưng thu hoạch vụ lúa hè thu sớm, được gần 546.900 ha. Dự kiến sn xuất công nghiệp trong những tháng tới đạt mức tăng trưởng bình quân 7 tháng đầu năm.

Đầu tư: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 18/7/2002 đã có 345 dự án được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 593,9 triệu USD, tăng 24,5% về số dự án, nhưng gim 48% về vốn đầu tư so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp, xây dựng có 274 dự án với số vốn đăng ký 493,4 triệu USD, chiếm 79,4%, về số dự án và 83% về vốn đăng ký.

Thưng mại và giá c: Chỉ số tiêu dùng tháng 7/2002 gim 0,1% so với tháng trước, trong đó nhóm lưng thực, thực phẩm gim 0,4%; văn hóa, thể thao, gii trí gim 1%; đồ dùng và dịch vụ khác gim 0,3%; còn lại các nhóm hàng khác giữ nguyên hoặc tăng gim không đáng kể; chỉ số giá vàng 7/2002 gim 0,2% so với tháng trước và tăng 15,8% so với 12/2001; tưng tự chỉ số đô la Mỹ tăng 0,1% và 1,4%. Nhóm giáo dục tăng 0,8% vì chuẩn bị vào năm học mới. So với Tháng 12/2001, chỉ số giá tiêu dùng Tháng 7/2002 tăng 2,8%, trong đó nhóm lưng thực, thực phẩm tăng 5,3%; đồ uống và thuốc lá tăng 1,5%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,9%; đồ dùng và dịch vụ khác tăng 0,6%; thiết bị và đồ dùng gia đình, dược phẩm, y tế đều tăng 0,5%; may mặc, mũ nón, gày dép tăng 0,4%. Riêng nhóm văn hóa, thể thao, gii trí gim 1,3%.

Xuất khẩu tháng 7 của hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (trừ dầu thô, than đá và hàng thủ công mỹ nghệ) đều đạt khá hn và đã có chuyển biến tích cực trong xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước, nên kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2002 ước tính đạt gần 8,7tỷ USD, gim 4,2% so với cùng kỳ năm ngoái, (gim ít hn mức gim của 6 tháng), trong đó khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu 4,7 tỷ USD, gim 3,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể c dầu thô) xuất khẩu 4 tỷ USD, gim 4,6%.

Một số mặt hàng khác 7 tháng tuy vẫn còn gim sút so với cùng kỳ năm trước, nhưng mức gim đều thấp so với 6 tháng là điện tử, máy tính gim 26,5%; gạo gim 11,4%; cà phê gim 42,8%; rau qu gim 40,3%; hạt tiêu gim 8,8%.

Kim ngạch nhập khẩu 7 tháng năm 2002 ước tính đạt gần 10,2 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập khẩu 6,7 tỷ USD, tăng 7,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài nhập khẩu 3,4 tỷ USD, tăng 19,9%.

Trong 7 tháng năm nay, hầu hết các mặt hàng nhập khẩu là nguyên liệu, máy móc, thiết bị phục vụ sn xuất trong nước đề tăng khá so với cùng kỳ năm trước: sắt thép tăng 11,2%; chất dẻo tăng 21,1% và 14,4%; sợi dệt tăng 39,5% và 33,8%.

Do xuất khẩu giam, nhập khẩu tăng nên nhập siêu 7 tháng lên tới trên 1,4 tỷ USD, bằng 16,5% kim ngạch xuất khẩu, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu gần 0,6 tỷ USD. Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế 6 tháng đầu năm 2002


6 tháng đầu năm, n­ớc ta đã phải đ­ơng đầu với những khó khăn rất lớn, cả ở trong n­ớc và ngoài n­u'ớc. Sau đây là những nét chính của tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế 6 tháng đầu năm 2002:


1- Sản xuất công nghiệp tiếp tục duy trì tốc độ tăng tr­ởng cao, sản phẩm công nghiệp tiêu thụ tốt. Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm tăng 13,9% so với cùng kỳ(6 tháng đầu năm 2000 tăng 14,7%, 6 tháng đầu năm 2001 tăng 14,1%), trong đó khu vực quốc doanh tăng 11,2%, ngoài quốc doanh tăng 19,1%, khu vực có vốn đầu t­ n­ớc ngoài (ĐTNN) tăng 13,7%.


Sản xuất công nghiệp trong 6 tháng đầu năm nay có 3 nét nổi bật: (1) Các loại sản phẩm công nghiệp tiêu thụ tốt trên thị tr­ờng, một số sản phẩm tr­ớc đây bị tồn đọng thì nay tiêu thụ tốt nh­ xi măng, thép xây dựng, than đá, các sản phẩm cơ khí tiêu dùng, giấy viết…; (2) Khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh tăng khá mạnh, đạt 19,1%, cùng kỳ năm ngoái chỉ tăng 17%; (3) Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản có b­ớc tăng tr­ởng khá, sản phẩm tiêu thụ khá ( chỉ tính riêng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý đã tăng 18%).


Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu có mức sản xuất và tiêu thụ tăng khá là than sạch, điện phát ra, xi măng, thép cán, gạch lát, động cơ điêzen, máy biến thế, quạt điện dân dụng, tivi các loại, xe máy, xe đạp, chế biến thuỷ sản, quần áo may sẵn… Giá cả một số mặt hàng công nghiệp đã nhích lên, đặt biệt giá xi măng xây dựng có xu h­ớng tăng cao do yêu cầu xây dựng tăng.

Tuy nhiên, tăng tru'­ởng công nghiệp vẫn ch­a vững chắc, một số trung tâm công nghiệp lớn vẫn còn khó khăn, đạt giá trị sản xuất thấp hơn so với bình quân chung của cả n­ớc nh­ thành phố Hồ Chí Minh ( chỉ tăng 10,4%), Cần Thơ (8,6%)… Mặc dù giá trị sản xuất tăng khá nh­ng chi phí còn cao nên giá trị đóng góp của công nghiệp vào GDP không tăng t­ơng ứng. Trong 6 tháng đầu năm, GDP của ngành công nghiệp chỉ tăng 8,5% so với cùng kỳ (6 tháng đầu năm 2001 tăng 10,6%) trong khi giá trị sản xuất tăng13,8%.

2- Sản xuất nông, lâm ng­ nghiệp đã có những chuyển dịch b­ớc đầu về cơ cấu sản xuất cây trồng và vật nuôi. Diên tích lúa Đông Xuân năm nay của các tỉnh phía Nam giảm so với cùng kỳ 2001 do các địa ph­ơng tiếp tục chuyển trồng lúa có năng suất thấp sang trồng cây màu, cây công nghiệp, cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao hơn. Cơ cấu diện tích trồng lúa đã có sự thay đổi theo h­ớng tăng diện tích các giống lúa có chất l­ợng cao để đáp ứng nhu cầu của thị tr­ờng và xuất khẩu . ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, một số diện tích trồng lúa ở đồng chiêm trũng đã chuyển sang nuôi thả cá hoặc trồng cây công nghiệp có hiệu quả hơn.

Các tỉnh phía Bắc đã thu hoạch xong 1,8 triệu ha lúa đông xuân, đạt 85% tổng diện tích; năng suất lúa bình quân đạt 5,3 tấn/ha, tăng 2,6 tạ/ha so với năm 2001. Ước sản l­ợng lúa đạt 16,5 triệu tấn, tăng 1 triệu tấn so với vụ đông xuân năm 2001.

Diện tích gieo trồng rau, đậu các loại đạt trên 252 ngàn ha, tăng 5,6% so với cùng kỳ. Cơ cấu cây trồng ở các vùng trồng cây công nghiệp tập trung đã có sự chuyển dịch b­ớc đầu: diện tích trồng cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ trong niên vụ vừa qua giảm đáng kể và thay vào đó là các cây công nghiệp khác nh­ bông, dâu tằm… Một số diện tích cây cao su, chè, điều quá già cỗi đã đ­ợc thanh lý. Do ảnh h­ởng bất lợi của thời tiết và chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên sản l­ợng một số sản phẩm cây công nghiệp giảm so với cùng kỳ. Sản l­ợng cà phê niên vụ 2002-2003 ­ớc đạt khoảng 60 vạn tấn, giảm 20 vạn tấn so với niên vụ năm tr­ớc và giảm 15 vạn tấn so với kế hoạch năm. Sản l­ợng cao su đạt khoảng 74 ngàn tấn, giảm 6,3% so với cùng kỳ, đạt 22,4% kế hoạch.


Công tác trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng đạt thấp hơn so với cùng kỳ 2001. Ngành thuỷ sản vẫn giữ đ­ợc nhịp độ tăng tr­ởng ổn định, sản lu'­ợng thuỷ sản 6 tháng ­ớc đạt 47,9% kế hoạch năm và tăng 4,2% so với cùng kỳ.

3-Các mặt hoạt động dịch vụ phát triển khá, bảo đảm đu'o'c nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của dân c­. L­u thông hàng hoá trên thị tr­ờng nội địa 6 tháng đầu năm t­ơng đối ổn định với tổng mức bán lẻ và tiêu dùng xã hội tăng 12,5% so với cùng kỳ; trong đó khu vực kinh tế trong n­ớc đạt 132,8 ngàn tỷ đồng và khu vực kinh tế có vốn đầu t­ n­ớc ngoài đạt 2,7 ngàn tỷ đồng.


Vận tải hàng hoá 6 tháng đầu năm ­ớc tăng 5,5% về l­ợng hàng hoá luân chuyển so với cùng kỳ năm 2001. Vận tải hành khách 6 tháng đầu năm tăng 3,2% về l­ợng hành khách vận chuyển và tăng 6% về hành khách luân chuyển so với cùng kỳ năm 2001.

Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi. Trong 6 tháng đầu năm có khoảng trên 1,3 triệu l­ợt khách du lịch quốc tế tới Việt Nam, tăng 12,3% so với cùng kỳ và trên 6 triệu l­ợt khách nội địa, tăng gần 7%.


4- Hoạt động xuất nhập khẩu tuy có nhiều cố gắng nh­ng vẫn còn nhiều khó khăn, kim ngạch thấp, ch­a đạt kế hoạch đề ra và giảm so với cùng kỳ. Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ­ớc đạt 44,6% kế hoạch năm và giảm 5,9% so với cùng kỳ năm 2001; trong đó doanh nghiệp có vốn ĐTNN ( không kể dầu thô) xuất khẩu đ­ợc 26,6% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 5,9% so với cùng kỳ năm 2001.



Kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm ­ớc tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2001; trong đó doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 35,7% tổng kim ngạch nhập khẩu và tăng 38,3% so với cùng kỳ.

Nhập siêu trong 6 tháng đầu năm tăng cao, bằng 16% tổng kim ngạch xuất khẩu (cùng kỳ năm 2001, con số đó bằng 0,9%)

5- Các nguồn vốn đầu t­u' toàn xã hội, nhất là nguồn vốn đầu t­ của t­ nhân đã đ­ợc huy động khá, tiến độ xây dựng các công trình trọng điểm đ­ợc bảo đảm thực hiện. Thực hiện vốn đầu t­ toàn xã hội 6 tháng đầu năm ­ớc đạt 47,7% kế hoạch năm, trong đó nguồn vốn ngân sách nhà n­ớc ­ớc đạt 51,2% kế hoạch năm , nguồn vốn tín dụng đầu t­ ­ớc đạt 32% kế hoạch năm, vố đầu t­ của các doanh nghiệp nhà n­ớc và của dân c­, t­ nhân ­ớc đạt lần l­ợt là 50% và 51% kế hoạch năm. Thực hiện vốn đầu t­ trực tiếp n­ớc ngoài 6 tháng đầu năm ­ớc tăng 11% so với cùng kỳ năm 2001. Giải ngân vốn ODA ­ớc đạt 40% kế hoạch năm.

6- Các ch­ơng trình mục tiêu quốc gia đã nhanh chóng đ­ợc triển khai thực hiện và nhìn chung đã đ­ợc triển khai sớm hơn so với các năm tr­ớc đây. Vốn của các ch­ơng trình mục tiêu quốc gia đ­ợc thực hiện theo cơ chế lồng ghép các mục tiêu đ­ợc triển khai trên đia bàn.

7- Thu ngân sách nhà n­ớc 6 tháng đầu năm 2002 ­ớc đạt 53% dự toán năm, tăng 8,5%. Trong đó so với dự toán năm , thu nội địa ( không kể dầu thô) đạt trên 51,1% (tăng 9,9%) ; thu về dầu thô đạt 60,6% (giảm 7,5%); thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 51,9% (tăng 24,8%); thu viên trợ không hoàn lại đạt 41,5%(tăng 1,2%).

Chi ngân sách nhà n­ớc ­ớc đạt 47% dự toán năm, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2001, trong đó chi đầu t­ phát triển đạt 45,7% dự toán năm (tăng 17,2%); chi trả nợ viên trợ đạt 36,4% dự toán năm, chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà n­ớc đạt 52,5% dự toán năm ( tăng 5,7%).

Bội chi ngân sách nhà n­ớc 6 tháng đầu năm 2002 bằng 26,2% dự toán cả năm. Chỉ số giá hàng tiêu dùng tăng 2,9% so với tháng 12/2001, trong đó
l­u'ơng thực tăng 0,6% và thực phẩm tăng 8,8%.


Nói chung, nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm vẫn duy trì đ­ợc tốc độ tăng tr­ởng khá, nổi bật là công nghiệp với tốc độ tăng tr­ởng khá cao cả về khối l­ợng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu. Nông nghiệp có những chuyển biến tích cực về chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hoạt động dịch vụ có b­ớc phát triển, thu ngân sách đạt khá.

5 nhiệm vụ của Chính phủ, tạo b­ớc phát triển mạnh mẽ

về chất l­ợng theo chiều sâu

Trong thời gian tới, Chính phủ sẽ tập trung vào 3 nhiệm vụ lớn sau: Thứ nhất: nâng cao chất l­ợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đảm tăng tr­ởng kinh tế nhanh và bền vững; Thứ hai: tạo b­ớc tiến mới trong sự phát triển con ng­ời một cách toàn diện, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, cải thiện môi tr­ờng xã hội và tự nhiên; Thứ ba: xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực cao, đẩy lùi và ngăn chặn tệ nạn tham nhũng, lãng phí quan liêu, mở rộng dân chủ, công khai đi đôi với kỷ luật, kỷ c­ơng trong bộ máy Nhà n­ớc và trong xã hội.


Chính phủ sẽ tập trung vào 5 nhiệm vụ chính:

Một là: tiếp tục khai thác các yếu tố tăng tr­ởng theo chiều rộng, nhất là sức lao động, vốn đầu t­, đất đai, song muốn tiến nhanh và bền vững, phải thật sự tạo đ­ợc b­ớc phát triển mạnh mẽ về chất l­ợng theo chiều sâu, nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế , nâng cấp trình độ công nghệ và quản lý, cả ở tầm vĩ mô và vi mô, để tăng năng suất, sức cạnh tranh và hiệu quả của hàng hoá của doanh nghiệp và của nền kinh tế. Muốn vậy, trong 5 năm tới, phát triển sản xuất đi liền với chuyển dịch mạng cơ cấu kinh tế theo h­ớng CN/hoá, HĐ/hoá, phù hợp với nhu cầu của thị tr­ờng, h­ớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, mở rộng thị tr­ờng trong n­ớc.

Hai là: phát huy mọi nguồn lực đầu t­ phát triển, nâng cao hiệu quả đầu t­; tiếp tục cải thiện môi tr­ờng thuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân yên tâm đầu t­ sản xuất, kinh doanh; thu hút mạnh hơn ĐTNN.

Ba là: khẩn tr­ơng hình thành về cơ bản hệ thống thể chế kinh tế thị tr­ờng định h­ớng XHCN, trọng tâm h­ớng vào hoàn thiện khung pháp lý cho sự thiết lập đồng bộ các yếu tố thị tr­ờng và môi tr­ờng kinh doanh lành mạnh, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế …, giảm bảo hộ, hạn chế độc quyền…

Bốn là: phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát triển thị tr­ờng công nghệ.

Năm là: bảo đảm sự ủng hộ kinh tế vĩ mô, làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, đổi mới và nâng cao chất l­ợng hoạt động tiền tệ, tín dụng…, phát triển thị tr­ờng vốn, giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nâng cao năng lực kiểm soát lạm phát, thiểu phát, xử lý tỷ giá và lãi suất phù hợp với cơ chế thị tr­ờng, tăng khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam…

Nguồn: Thông tin Kinh tế & xã hội, số 3 (8/2002)

Thời báo kinh tế Việt Nam số 95 ( 9/8/2002)