Thông cáo báo chí của Action Aid về nuôi cá da trơn ở Việt Nam
Thông cáo báo chí
Không công bố trước 15:00 Thứ Năm ngày 8 tháng 8 năm 2002 giờ Hà Nội (8:00 Thứ Năm ngày 8/8/2002 GMT)
Sinh kế của Nông dân nưôi trồng cá da trn bị các trừng phạt thưo'ng mại của Mỹ đe doạ
Hà nội, ngày 8/8/2002 -- Hôm nay tại Hà Nội, ActionAid Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo công bố kết qua nghiên cứu nhanh về nông dân nuôi cá tra và basa và các doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu này đã được các tổ chức ActionAid Việt Nam, Oxfam Hồng Kông, Hội Nghề cá Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam và báo trực tuyến VASC Orient phối hợp thực hiện. Nghiên cứu được thực hiện trong bối cnh Hiệp Hội các chủ trại cá da trn Mỹ (CFA) khởi kiện các doanh nghiệp thành viên VASEP, xem xét các nh hưởng có thể xy ra đối với sinh kế của ho'n 100000 người sống phụ thuộc vào nghề cá này.
Nhóm nghiên cứu đã tiếp xúc với nông dân và các doanh nghiệp và mạnh mẽ bác bỏ lời cáo buộc bán phá giá Tra và Basa vào thị trường Mỹ. Theo tính toán cụ thể, giá san xuất cá Tra chỉ vào vào khoang 10,636 đồng một kg. Do giá san xuất rất rẻ nên nông dân nuôi cá ở An Giang, Vinh Long và nhiều tỉnh khác có lời từ cá. Những người nghèo và các doanh nghiệp không thể có kha năng giam giá xuất khẩu để rồi phi chịu thua lỗ.
Kết qua nghiên cứu kết luận rằng những lý lẽ mà CFA buộc tội các thành viên VASEP bán phá giá và buộc tội nông dân nuôi cá trong điều kịên vệ sinh không phù hợp là không có c sở. Các tiêu chuẩn chất lượng luôn được duy trì bằng các kiểm tra thường xuyên của các co' quan có trách nhiệm. Nông dân cho rằng "nếu đìêu kiện nuôi trồng quá xấu như vậy, thì cá cũng sẽ ốm chết, và những người tiêu dùng ở Mỹ, EU, hay ở Nhật ăn cá hàng ngày trong thời gian dài cũng sẽ bị nh hưởng. Nhưng chúng tôi chưa cm thấy gì hay nghe thấy ai nói bị ốm vì ăn cá bao giờ."
Những người nghèo sống bằng nghề nuôi cá da tro'n lo ngại sâu sắc về các lý lẽ chống lại họ và việc buôn bán thưng mại sn phẩm cá này. Họ phn đối mạnh mẽ các lý lẽ và hành động gây thua lỗ cho sinh kế và quyền được có lưng thực của họ. Họ yêu cầu mọi cá nhân và tổ chức muốn gợi lại sự hịểu lầm giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Mỹ, hay tạo dựng hàng rào thưng mại đi ngược lại Hiệp định thưo'ng mại song phưo'ng Việt Nam - Hoa Kỳ cần phi bị phn đối mạnh mẽ nhất là khi nhân dân ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang cố gắng khép lại hậu qua của cuộc chiến tranh Việt Nam.
Người dân cũng yêu cầu chính phủ Mỹ cần hỗ trợ và ủng hộ các nỗ lực của chính phủ Việt Nam hội nhập tốt hn với nền kinh tế thế giới và không gây cn trở bằng cách tạo ra các hàng rào thưng mại.
Nhóm nghiên cứu ủng hộ hoàn toàn các quan điểm và khuyến nghị mà ITC cần xem xét các lý do thật sự để ra quyết định đúng đắn và không gây nh hưởng đến sinh kế của hn 100000 người và quyền của họ được có lưng thực.
---#---
Để biết thêm thông tin, xin liên hệ:
1. Hoàng Phưo'ng Thao - Điều phối viên Chưng trình Quyền được có lưo'ng thực, ActionAid Việt Nam
ActionAid Việt Nam, 521 Kim Mã, Hà Nội
Điện thoại: 84-4 771 7692, fax: 84-4 771 7693
Email: thaoh@aaviet.netnam.vn
2. Bùi Văn Thưởng - Phó Tổng thư ký thường trực
Văn phòng Trung ưng Hội nghề cá Việt Nam
Số 10 Nguyễn Công Hoan, Hà Nội
Điện thoại: 84-4 771 7739, fax: 84-4 771 6702
3. Lê Anh Tuấn - Chuyên viên Ban kinh tế
Hội Nông dân Việt Nam
103 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 843 4100
4. Trần Mỹ Hạnh - Cán bộ truyền thông và nghiên cứu chính sách, Oxfam Hồng Kông
Khách sạn La Thành
218 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 84-4 832 8076, fax: 84-4 832 8134
Email: hanh@oxfamhk.netnam.vn
5. Hà Lệ Yên - Phóng viên, biên tập viên
Mạng thông tin trực tuyến VASC Orient
Số 4 Dã Tượng, Hà Nội
Điện thoại: 84-4 942 0798, fax: 84-4 942 0796
Email: Yenhl@vasc.com.vn
Ban nhan vao day de xem them tai lieu ve ket qua nghien cuu nhanh ve anh huong cua vu kien toi cac ho nuoi ca tai dong bang song Cuu Long