Nỗi lòng của những ngời vượt biên trái phép trở về


Báo Nhân Dân ngày 20/2/2002

Dân làng chào đón những người trở về.

Thực hiện Thỏa thuận giữa ba bên Việt Nam - Cam-pu-chia - UNHCR ngày 21-1-2002, ngày 19-2, tại cửa khẩu Lệ Thanh, huyện Đức C (Gia Lai) đã diễn ra buổi tiếp nhận đợt đầu những ngời dân tộc Ba Na vợt biên trái phép sang Cam-pu-chia hồi hng... theo đúng tinh thần của thỏa thuận là an toàn trật tự và tôn trọng nhân phẩm.

Rời tỉnh lộ 675, chiếc xe Uaz nhy chồm chồm trên con đờng đá gồ ghề đa chúng tôi đến làng Rắc, xã Ia Xia, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Khong 13 giờ 30 phút, chiếc xe khách Hi Âu mang biển kiểm soát 82K-0984 mở ra, trên xe là 15 ngời dân của làng Rắc vừa từ Cam-pu-chia trở về - sự trở về của những con ngời bị lừa gạt. Lúc 9 giờ 45 phút sáng, lễ tiếp nhận tại cửa khẩu Lệ Thanh đợc tiến hành một cách nhanh gọn. Trớc sự chứng kiến của đại diện các c quan hữu quan T.Ư và địa phng của Việt Nam; đại diện của phía Cam-pu-chia và C quan Cao ủy LHQ về ngời tị nạn (UNHCR), đại diện ba bên đã ký vào bn danh sách 15 ngời trở về đợt đầu này. Sau khi trao đổi phía UNHCR đã đồng ý với đại diện của Việt Nam cất đi cờ UNHCR và chuyển 15 ngời từ chiếc xe ti mà ở Việt Nam không dùng để chở ngời, sang chiếc xe khách Hi Âu đợc tỉnh Kon Tum chuẩn bị trớc.

Khó t hết đợc cm xúc của những ngời rời khỏi chiếc xe đã chở họ vợt quãng đờng gần 100 km từ tỉnh Ratanakiri về mnh đất quê nhà. Họ nghẹn ngào không nói đợc nên lời. Hành trang của họ chỉ là một tay ni con con, nhẹ bỗng bằng vài kg gạo. Song tâm t của họ thì chẳng tay ni nào chứa hết. Họ cm thấy gì khi đặt chân xuống mnh đất của ông bà, tổ tiên? Mấy em chỉ nói đợc: "Ôi mừng lắm, vui lắm, về nhà rồi, mình không đi đâu nữa", rồi quay đi giấu đôi mắt rng rng. Anh K.Nhắc, sinh năm 1962, ngời nhiều tuổi nhất trong nhóm, nói: "Bị ngời ta lừa, mình đi. Sáu tháng ở đất khách quê ngời cực quá. Ai cũng muốn về. Mình về bằng đợc vì nhớ vợ và mấy đứa con, nhớ làng Rắc của mình. Phi về chứ, vì không đâu bằng quê hng. ở nhà đợc Chính phủ chăm lo cm áo. ở bên đó, mình vẫn đợc cán bộ sang thăm, tặng quà Tết. Mình không bỏ rẫy, bỏ vợ con, làng mà đi đâu nữa, ở nhà để làm ăn cùng vợ con thôi. Họ nhớ ngời ta cứ bo bỏ làng đi, không làm gì c vẫn sẽ đợc nhiều tiền để rồi bị gom lại ở trong trại chẳng có gì để làm và cũng không đợc tiền. Tù túng, day dứt vì bị lừa gạt, xa vợ con, gia đình ai cũng muốn đợc trở về. Mấy ngời cùng nói cm n Chính phủ mình nhiều lắm đã thng bà con, lo cho bà con trở về sum họp.

Đạo lý của ngời Việt Nam là vậy, yêu thng, đùm bọc nhau. Vì vậy, buôn làng giang tay tiếp nhận những ngời con bị lừa gạt ra đi có nguyện vọng trở về". Thỏa thuận ba bên Việt Nam - Cam-pu-chia - UNHCR ngày 21-1-2002 đánh dấu một bớc quan trọng. Theo tinh thần thỏa thuận đó, các địa phng đã chuẩn bị chu đáo mọi điều kiện cần thiết để giúp những ngời trở về nhanh chóng hòa nhập cộng đồng. Tr lời các câu hỏi của báo chí sau khi trao đổi bn danh sách, đại diện của UNHCR, nói: "UNHCR thấy rõ Chính phủ Việt Nam đã làm tốt mọi việc để đón đồng bào của mình trở về, đã thực hiện các cam kết ghi trong thỏa thuận ba bên". Quan chức này lý gii nguyên nhân sự chậm trễ trong việc thực hiện tiến trình hồi hng vì UNHCR cần có thời gian; sau khi có thỏa thuận, nhân viên UNHCR phi đi đến những làng có ngời ra đi, gặp thân nhân họ, tìm hiểu nguyện vọng, tâm t, gặp bà con ở các trại bên Cam-pu-chia, rồi lập danh sách những ngời về. Quan chức này không tr lời câu hỏi, có phi một số hãng tin nói UNHCR chịu sức ép của Mỹ, và cho biết họ không nhận đợc thông tin nh vậy. Về điều này, Phó Trởng ban T tởng - Văn hóa T.Ư Đào Duy Quát, có mặt tại buổi tiếp nhận, đã chỉ rõ: Thực chất của việc có những ngời dân tộc thiểu số ở đây vợt biên trái phép sang Cam-pu-chia là do một số thế lực thù địch đã lừa gạt. Họ dựng câu chuyện tị nạn để vu cáo Việt Nam, chống phá, gây mất ổn định nhằm thực hiện âm mu diễn biến hòa bình đối với Việt Nam. Vì thế cần nói rõ sự thật để vấn đề này không bị lặp lại. Chứng kiến những giờ phút đầy tình cm ở làng Rắc buổi chiều 19-2, chúng tôi thấy rất nhiều bà con mình hiểu điều đó.

Những ngời trở về đợc uống lại rợu cần từ chiếc bình đặt giữa nhà rông của làng. Trong ngôi nhà rông còn thm mùi lá mới đợc sửa lại trớc Tết, họ uống rợu theo phong tục của làng, thề rằng từ đây sẽ không bao giờ phn lại làng bn, nng rẫy nữa. Cái mai nhỏ già làng gi lên trớc mặt từng ngời ghi nhận lời thầm nguyện thiêng liêng đó của họ. Rồi già làng mời họ bớc xuống sân, giao họ ngời thân và gia đình. Sau nghi lễ trang nghiêm này, là niềm vui dờng nh bị dồn nén từ lâu vỡ ra, òa khắp làm rạng ngời những đôi mắt. Hàng trăm khuôn mặt bừng sáng hẳn. Họ khóc vì hạnh phúc. Nhiều ngời cời ti vì quá vui mừng. Chị Y Linh và bốn đứa con nhỏ, bốn bé trai kháu khỉnh òa khóc ôm lấy ngời chồng, ngời cha thân yêu, anh A.Pi-ai. Chị vừa nói, vừa lau nớc mắt: Mình không biết nó bị lừa đi lúc nào. Mình mà biết là giữ lại không để nó đi. Chồng bỏ đi năm tháng mình không làm nng đợc, ôm con khóc. Mình nghèo, ở tạm nhà bố, không có heo, gà nhng sẽ uống rợu mừng chồng về. Bây giờ hiểu rồi sẽ ở nhà làm ăn, ở Rắc thôi, không đi đâu theo ai xúi giục. Bi-a, 23 tuổi, địu đứa con bé tí, hai mắt đỏ hoe: Mình mừng quá không nói đợc, mình sẽ giữ em trai ở nhà, không cho nó đi nữa, phi răn dạy để nó sống ở nhà với buôn làng chứ. Mình sẽ thịt gà mừng nó trở về. Đêm nay, theo lệ làng, những nhà có ngời trở về uống rợu thề không bao giờ từ bỏ gia đình, buôn làng nữa. Còn Ya, A Nhắc, A Dn chỉ nói gọn: "ở bên đó cực lắm mình về để làm ăn, xây làng mình đẹp". Chị Y Blỷ, Chủ tịch UBMTTQ huyện Sa Thầy nắm tay chúng tôi thật chặt: "Nói hộ mình điều này nhé, mình muốn mọi ngời ở bên đó đợc về hết, về ngay. Làng Rắc này ai cũng muốn thế, không ai muốn chia lìa nhau". Bác A Thiên bo rằng đã đi theo cách mạng từ năm 1957, là đng viên, đợc bà con ng bo hỏi hộ các ông kia (bác chỉ các quan chức UNHCR) làm sao để tất c bà con sớm trở về đoàn tụ với gia đình, làm cho làng Rắc no ấm. Chúng tôi chia sẻ mong muốn từ đáy lòng của bà con làng Rắc. Thật khó quên cái phút c sân đông nghịt ngời bỗng lặng đi, họ nghe lời già làng A Bin và Chủ tịch UBND xã A In: Bà con ạ, hôm nay một số ngời làng mình đã trở về, một số khác sẽ trở về. Vì bà con thấy Đng, Nhà nớc đã làm mọi việc để bà con mình có cuộc sống yên ổn, no ấm. Bà con mình hãy bo nhau đoàn kết cùng nhau làm ăn, mãi mãi cùng nhau xây dựng làng Rắc đẹp giàu hn.

Phóng viên báo chí hoạt động tại Tây Nguyên.

Cuộc hội ngộ làm mọi ngời ấm lòng. Nắng chiều dìu dịu và cái gió Tây Nguyên phóng khoáng dờng nh cũng chia sẻ niềm vui của làng Rắc. Đại diện UNHCR vừa cùng già làng và những ngời trở về uống rợu cần, đứng đó, mỉm cời. "Chứng kiến buổi tiếp nhận này ông có ấn tợng gì. Và UNHCR sẽ làm những gì tiếp theo để thúc đẩy tiến trình hồi hng những ngời bị lừa gạt ra đi?". Tr lời câu hỏi đó của PV báo Nhân Dân, ông cời và nói: Chúng tôi cố gắng chuẩn bị tốt hn và sẽ tiếp tục cùng với Việt Nam thực hiện thỏa thuận.

"Đói khổ quá phi quay về"

BLun (sinh năm 1982) và Dyem (sinh năm 1983), dân tộc Gia Rai, ở làng Do, xã Ch á (Plây Cu, Gia Lai), theo một ngời rủ rê, cùng vợt rừng sang Cam-pu-chia. Hỏi vì lý do gì mà vợt biên trái phép, c hai đều tr lời giống nhau (ở hai thời điểm khác nhau): "Thấy rủ thì cứ đi lung tung, tầm bậy tầm bạ thôi". Hỏi đi thời gian nào và về khi nào, c hai chỉ nhớ đi năm ngoái, không nhớ đợc cụ thể khong tháng nào. Thế nhng khi hỏi về quá trình đi nh thế nào, thì các em nhớ rất rõ. Vẻ sợ hãi còn lộ trên khuôn mặt, hai em cũng đều kể lại giống nhau: "Sau khi ăn hết mấy lon gạo lấy lén từ nhà mang đi thì đói lắm. Phi chặt cây chuối, bóc vỏ lấy ruột ăn. Uống nớc suối. Vắt cắn và muỗi rừng đốt đầy ngời. Lại nhớ nhà, nhớ làng.

Đói khổ quá, đi rồi mới biết. Sợ quá. Thế là sang đến Cam-pu-chia là quay về luôn. May mà khi về gặp đợc bộ đội biên phòng của ta (nói tiếng Kinh). Các anh bộ đội đón về đồn, cho ăn uống, tắm rửa. Cho uống c nớc trà đắng chữa bệnh muỗi rừng đốt. Rồi các anh cho ô-tô đa về. Về nhà, đợc cán bộ làng, xã và nhiều bà con, sợ mặc cm, đến hỏi thăm, khuyên bo. Từ đó đến nay làm ăn, sinh hoạt yên ổn, bình thờng".

Mừng vì con tôi đã trở về!

Niềm vui rạng ngời trên khuôn mặt của bà Phôn, mẹ của BLun. Tranh thủ lúc các phóng viên trong nớc và quốc tế phỏng vấn, chụp nh BLun, chúng tôi đã tiến hành cuộc nói chuyện chớp nhoáng với bà. Điều đầu tiên, bà cm n, trớc hết là với các chiến sĩ biên phòng đã cu mang, giúp đỡ và đa con bà trở về với gia đình, với buôn làng. Sự thật về sự không phân biệt đối xử đó, càng đợc minh chứng rõ hn khi BLun đợc chính quyền, cũng nh các đoàn thể xã hội ở địa phng và bà con trong buôn quan tâm, tạo điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. Bà Phôn còn cho biết, Tết rồi cán bộ xã và cán bộ thôn còn đến thăm hỏi, động viên và tặng rất nhiều bánh kẹo để mẹ con bà ăn Tết. Dờng nh không giấu nổi xúc động trớc những tình cm, sự bao dung của mọi ngời, đối với con bà, bà Phôn cời thật mãn nguyện.

Ngoài BLun, bà Phôn còn có 5 ngời con, đứa nhỏ nhất vẫn phi địu trên lng, kể c khi đi làm rẫy. Sự thật này càng cho ta thấy rõ hn về chính sách u ái đặc biệt của Chính phủ và Nhà nớc Việt Nam đối với đồng bào các dân tộc thiểu số anh em. Việc một vài thế lực thù địch đa ra cái gọi là Nhà nớc Việt Nam cấm đoán hay áp dụng các biện pháp trừng phạt đồng bào ngời Thợng bo tồn giống nòi, là hoàn toàn không có c sở, vu cáo và bịa đặt. Hn ai hết, bà Phôn hiểu rất rõ điều đó. Chẳng những thế, bà còn phân tích cho chúng tôi nghe về tính đúng đắn của chủ trng sinh đẻ có kế hoạch mà Chính phủ đang vận động, nó không chỉ bo vệ sức khỏe cho những bà mẹ, mà còn góp phần tạo điều kiện tốt hn để họ chăm sóc và giáo dục con cái.

"Chỉ đi vì kẻ xấu xúi giục"

Chúng tôi về thăm xã Ch á, Plây Cu, Gia Lai gặp và trò chuyện với cán bộ xã và đồng bào trong không khí cởi mở và đoàn kết. Xã có 11 buôn làng đồng bào Gia Rai và tám thôn ngời Kinh luôn đoàn kết và giúp đỡ nhau.

Những năm qua, Nhà nớc đầu t xây dựng c sở hạ tầng rất lớn. Nhà nào cũng có lới điện kéo về trớc cửa, đờng liên thôn đợc cấp phối (có nhiều quãng đờng nhựa) để xe ô-tô về đợc từng buôn làng; xây dựng ba trờng tiểu học, một trờng trung học và một nhà trẻ, con em đợc đến lớp có sách vở học tập không phi đóng học phí.

Tâm sự với chúng tôi, đồng bào không vui vì có tám thanh niên của bn bị kẻ xấu xúi giục vợt biên trái phép sang Cam-pu-chia theo cái gọi là "Nhà nớc Đê Ga". Đồng bào cũng "sớng cái bụng" khi đã có ba ngời con trở về. Họ thng nhớ và giúp các gia đình có ngời con "đi xa". Họ cu mang những ngời con nhất thời lầm lỗi trở về. Đến thăm từng gia đình của ngời về và cha về, chúng tôi phấn khởi vì cuộc sống của họ vẫn bình yên, chăm lo sn xuất xây dựng cuộc sống. Vào thăm gia đình YBLinh (ngời đã trốn về) ở làng Bông Phun, tiếc là không gặp đợc vì c vợ chồng đang ra đồng sn xuất, hai đứa con đến trờng học tập. Chúng tôi đến thăm gia đình chị BLới có chồng là Y Đoh bỏ nhà đi từ ngày 4-11-2001 đến nay cha về. Chị tâm sự: "Nhớ chồng lắm, thng ba đứa con khi vắng bố". Hỏi chuyện dân bn, họ kể rằng Y Đoh đi là do kẻ xấu xúi giục. Họ lừa phỉnh đi buôn bò rồi đi luôn. Thăm gia đình Y Đoh chúng tôi thấy đất vờn rất rộng và đẹp gia tài kha khá nh: Nhà ngói, bò kéo, xe máy, ti-vi và nhiều vật dụng đắt tiền khác. Hai đứa con lớn đang học lớp hai và lớp sáu không phi mất tiền. Đồng bào trong làng Bông Phun và các làng bn thng yêu giúp đỡ c khi Y Đoh vắng nhà. Tr lời câu hỏi của phóng viên hãng thông tấn Reuters, BLới khẳng định: "Chồng mình đi vì kẻ xấu xúi giục. Chính quyền địa phng đối xử tốt với gia đình, không có chuyện vì theo đạo Tin lành mà phi đi, không có "Nhà nớc Đê Ga tin lành". Tr lời các nhà báo trong nớc và quốc tế, BLới bày tỏ lòng biết n về sự giúp đỡ của Đng và Nhà nớc đối với đồng bào là rất lớn, cụ thể nh: đờng đi, trờng học, y tế, lới điện, cùng nhiều chính sách u tiên khác.

Chúng tôi cm thông với gia đình và tin tởng đồng bào ta sẽ không một ai đi theo kẻ xấu xúi giục, không ai nghe theo bọn c hội đi truyền đạo trái phép.

Lời nhắn gửi của già làng

Cũng nh những trởng bn của đồng bào các dân tộc thiểu số phía bắc nớc ta, các già làng ở Tây Nguyên là những ngời đợc buôn làng tín nhiệm và tôn trọng nhất. Những gì già nói ra cũng là cái ý, cái bụng của buôn làng đang nghĩ.

Nghe tin có đoàn nhà báo về công tác, già làng T-Ri và Kpuir ở xã Bờ Ngoong (Ch Sê, Gia Lai) đi bộ mấy chục cây số, đến tận ni để kể cho chúng tôi về những điều tai nghe, mắt thấy.

- Chúng nó ở bên đó cực khổ lắm, làm gì có chuyện đợc cấp tiền, đợc sống sung sớng - già Kpuir nói. Tháng trớc mình sang đó mà, mang theo c thuốc men, lng thực của cán bộ và đồng bào gửi cho chúng nó nữa.

- Già có mong con cháu mình sớm quay về không? Chúng tôi hỏi.

- Có chớ. Nếu không về sẽ bị chết vì đói và bệnh tật thôi. Già nhớ chúng nó lắm, buôn làng và những ngời thân mong đợi chúng trở về.

Nhóm phóng viên báo Nhân Dân tại Tây Nguyên

Ghi chép ở Đác Min

Báo Nhân Dân ngày 21/2/2002

Từ Gia Lai, chiều 20-2, chúng tôi về huyện Đác Min (Đác Lắc). Chúng tôi thăm và làm việc với UBND huyện, một số đoàn thể quần chúng và già làng, gặp một số gia đình có ngời thân đang ở trại Môn-đun-ki-ri và những bà con vừa đi thăm ngời nhà ở trại Môn-đun-ki-ri (Cam-pu-chia) về.

Sau đây là những sự thật mà chúng tôi nghe và thấy đợc ở Đác Min.

Huyện đứng thứ 3 về tốc độ phát triển kinh tế

Ông Nguyễn Bá Hợi, Chủ tịch UBND huyện, cho biết: Sau năm 1975, Đác Min là một huyện nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số còn sống du canh, du c, nạn đói giáp hạt thờng xuyên xy ra. Nhng dới sự lãnh đạo của Đng, chỉ đạo của Nhà nớc, 26 năm qua, nhất là hn 15 năm đổi mới, bằng việc phát huy nội lực, đồng bào các dân tộc Đác Min đoàn kết xây dựng buôn làng mình phát triển mạnh về kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa ở c sở vui ti, lành mạnh, và nay là một huyện đứng thứ ba về tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Đác Lắc. 100% số xã và 85% thôn buôn có điện lới quốc gia, 97% con em trong độ tuổi đến trờng. Huyện có trờng nội trú cho con em các dân tộc thiểu số. Nhà nớc chu cấp mọi chi phí cho con em các dân tộc thiểu số đến trờng. 100% số xã có y tế và y tá thôn, buôn. Điều đáng nói nữa là, từ 80 đến 95% số hộ đợc nghe đài Tiếng nói Việt Nam và xem các chng trình của truyền hình địa phng và trung ng.
Nói về quan hệ giữa các dân tộc ở huyện Đác Min, Đác Lắc và các dân tộc tỉnh Môn-đun-ki-ri, ông Nguyễn Bá Hợi nhấn mạnh: Đồng bào M'Nông ở huyện Đác Min có quan hệ họ hàng với nhiều gia đình ở huyện Pắc-cham-pa, tỉnh Môn-đun-ki-ri (Cam-pu-chia), trong sự kiện tháng 2-2001 ở Đác Lắc, đồng bào huyện Đác Min không có ai tham gia. Nhng sau đó, một số gia đình nghe theo lời dụ dỗ của bọn xấu. Chúng nói rằng, sang Cam-pu-chia sẽ đợc sung sớng mà không phi làm gì, vì thế, có 211 ngời trong huyện vợt biên trái phép sang Cam-pu-chia. Họ sống trong những căn nhà tạm bợ, c cực lắm. Vừa rồi họ muốn trở về, nhng có một thế lực nào đó, "bàn tay" nào đó, ngăn cn họ. Các nhà báo nên về buôn làng tìm hiểu thêm về ngời đã trốn từ Cam-pu-chia trở về, ngời vừa đi thăm ngời thân ở Cam-pu-chia để họ nói cho các nhà báo nghe.
Chuyện ở Buôn Jun Yuh
Con đờng về buôn Jun Yuh, xã Đức Minh, huyện Đác Min đầy bụi. Hai bên đờng, nông dân đang chăm sóc những trà lúa đông xuân. Những vờn cà-phê đang héo dần do không chăm sóc kịp thời. Anh bạn đồng nghiệp thốt lên: Cà-phê này không tới có lẽ chết mất. Vâng, Đác Lắc đang chuyển đổi c cấu cây trồng, những diện tích cà-phê nào không hiệu qu thì chuyển sang trồng các loại cây khác có hiệu qu kinh tế hn. Nhìn thấy đoàn nhà báo chúng tôi dừng ở đầu buôn (vì có hẹn trớc), Trởng buôn Y Sêr, ngời dân tộc M'Nông, kể: ngày 28 và 29-1-2002, mình có sang thăm đồng bào buôn mình trốn sang Cam-pu-chia.

- Buôn mình có bao nhiêu ngời sang đó? Tôi hỏi.

- 64 ngời, mà bây giờ lên đến 67 ngời rồi. Sang đó có ba gia đình sinh thêm ba cháu nữa. Ngoài việc thăm H'Nghiếp, con của ngời cậu mình, mình còn đại diện cho buôn sang tìm hiểu tâm t, nguyện vọng của bà con. Thấy bà con c cực quá, ăn uống không đủ no, hầu hết bị bệnh phù thũng và sốt rét. Bà con bị qun thúc chứ không đợc đi lại tự do, cho nên rất nhiều ngời muốn về mà không trốn về đợc. Có nhiều gia đình trốn hết sang bên đó, nay nếu chồng hoặc vợ, hay con trốn về mà chúng phát hiện đợc thì chúng đánh đập ngời thân còn ở lại. Tình cnh bà con bây giờ nếu không đa họ về với buôn làng kịp thời, e rằng họ không chịu nổi đói rét, nhất là mùa ma sắp đến. Tôi xin đại diện buôn, thông qua nhà báo, nói tiếng nói của mình, tiếng nói của những ngời thân có ngời "trót dại" chạy sang Cam-pu-chia, đề nghị nhanh chóng đa họ về Việt Nam.

Tấm lòng ngời mẹ chờ con

Nói tiếng Kinh lúc đợc, lúc không, nhng chị H'Rn vẫn cố gắng diễn đạt cho chúng tôi hiểu, tuy vậy, thỉnh thong chúng tôi phi nhờ ngời nói thạo tiếng Kinh phiên dịch. H'Rn kể trong nghẹn ngào: Y Ch, con trai của tôi, nó nghe theo bọn xấu dẫn c vợ là H'Ưng và hai cháu là H'Nguôi và H'Lui trốn sang Cam-pu-chia đã mấy tháng rồi. Tôi nhớ nó lắm, bây giờ tôi mới biết nó bị bọn xấu lừa, dụ dỗ trốn đi. Có ngời trong buôn vừa sang bên ấy về nói lại, chúng nó bây giờ sống khổ lắm, cm ăn không đủ no, muốn trốn về mà không dám trốn vì vợ mới sinh một đứa con trai nữa. Thng con nhng không làm gì đợc để giúp con. Mong các nhà báo nói giúp với các c quan chức năng sớm đa mọi ngời trở về với gia đình, với buôn làng. Là ngời mẹ, tôi thấy đau lòng trớc cnh con mình đang sống tạm bợ ni "đất khách quê ngời". Nó trốn đi tôi không biết, tôi mà biết đợc thì tôi ngăn nó ngay từ đầu rồi.

Chúng tôi đến thăm gia đình A Đá, mới biết chuyện A Đá mới đi thăm em vợ là A Vét và cháu mình là Y Bin sống tại lán trại ở huyện Pắc-cham-pa (tỉnh Môn-đun-ki-ri, Cam-pu-chia). A Đá kể nhiều chuyện ở bên đó, chuyện gia đình anh. Hiện tại, A Đá còn vất v, nhng sớng gấp ngàn lần so với ở lán trại. Khó khăn của A Đá là có tám đứa con, con trai lớn mới học lớp 7 tại trờng dân tộc nội trú đợc Nhà nớc nuôi. A Đá đợc đồng bào và chính quyền địa phng giúp đỡ nhiều, có hai sào ruộng nớc, trồng đợc 1.200 cây cà-phê và chăn nuôi lợn, bò để thoát đợc đói.

Hỏi về chuyện những ngời sống ở lán trại, A Đá rất thng những ngời lỗi lầm tràn sang bên đó. Anh tâm sự: Mình ôm Y Ni mà khóc, bởi nó đa c vợ H'Nghiệp cùng hai đứa con còn nhỏ đến ở lán trại. Y Vét, em gái của vợ cũng khóc và hỏi anh tìm đờng trốn về. A Đá kể: Không phi là trại, không hn đợc cái chòi trên rẫy của đồng bào trong buôn này. Đó là một dãy chòi dài, họ lấy tấm nylon ngăn ra từng ô nhỏ, cứ bốn ngời ở một ô, trên mái lợp tranh, ngời vào ra phi cúi khom lng. "Giờng nằm" là một tấm đan bằng cây lồ ô. Ăn thì mỗi tuần, một ngời đợc một qu trứng vịt, ba lạng rau, một lạng thịt (có tuần không đợc nhận), còn cm mỗi ngày cũng chỉ đợc ăn từ một đến hai bát... Chuyện đói là thế, còn khổ là rét không có cái đắp, mặc thì rách rới và bệnh tật hoành hành. Khi A Đá sang, có ba ngời đang nằm vì sốt rét, hai ngời nằm vì bệnh phù, nhng đều không có thuốc chữa trị... A Đá khẳng định: Mình phi kể, phi nói cho đồng bào mình hiểu.
Gặp ngời mới trốn về ba ngày

Tình cờ, chúng tôi biết đợc Y Thớt mới từ lán trại ở Cam-pu-chia trở về ba ngày nay. Già làng, trởng bn và vợ con xác nhận Y Thớt về đến nhà ngày 18-2-2002. Y Thớt đợc cán bộ xã, già làng và hầu hết đồng bào trong bn đến thăm hỏi, khuyên bo và kể chuyện giúp nhau ở nhà khi anh đi vắng. Y Thớt tâm sự: Mình đã trốn về lần trớc nhng không thành, bị bắt trở lại. Lần này về đợc là phúc cho gia đình rồi. Tôi hỏi ai cũng muốn về sao anh không rủ họ cùng trốn, anh tâm sự: Bọn xấu cai qun chặt chẽ lắm, về đông ngời là bị bắt. Mình đã đến thăm các gia đình trong buôn có con em đang ở bên đó để an ủi họ. Y Thớt đang định nghỉ dỡng mấy ngày rồi bàn với già làng tập trung đồng bào để anh kể về sự khổ cực của những ngời trốn sang bên kia biên giới. Anh khuyên thanh niên đừng nhẹ dạ nh mình; cm n về sự giúp đỡ của đồng bào khi anh lầm lỡ.
"Ăn nhờ, ở đợ" làm chi.
Đó là nguyên văn câu nói của già làng Yđách, năm nay đã ngót 70 tuổi và thời gian đã làm mái đầu già bạc trắng. Tiếp xúc với chúng tôi, già Yđách nói: Mấy tháng trớc, chính quyền địa phng tổ chức cho dân làng sang thăm, tặng quà Tết cho chúng nó. Mình xin đợc đi nhng vì sức yếu, cho nên buôn làng giữ ở nhà. Sau này nghe con cháu về kể lại, biết rõ mọi việc, mình giận lắm...
- Già giận ai? Chúng tôi hỏi.
- Giận bọn ngời xấu chứ còn ai. Chúng rủ rê, lừa phỉnh đồng bào M'Nông làm những điều không đúng... Dừng một lát, già nói tiếp:
Mà cũng giận c con cháu mình nữa, sao lại dễ dàng tin theo lời bọn xấu để rồi bỏ ruộng, bỏ rẫy, bỏ vợ, bỏ con sống kiếp "ăn nhờ, ở đợ"!
Lúc chia tay, cũng nh nhiều bà con trong buôn Jun Yuh, già Yđách bày tỏ với chúng tôi mong muốn nhờ các c quan báo chí kêu gọi các tổ chức quốc tế, cũng nh chính phủ Hoàng gia Cam-pu-chia nhanh chóng thu xếp, tạo điều kiện để con cháu già sớm trở về quê hng, với buôn làng Jun Yuh, với núi rừng Tây Nguyên.

Hai bức thư viết tay của ngời bố và ông trởng buôn

Khi đoàn nhà báo tới buôn Jun Yuh, hai ngời đàn ông, một là ngời bố, một là ông trởng buôn, hỏi tìm và đa tận tay phóng viên báo Nhân Dân, hai bức th vừa viết xong trên trang giấy học sinh. Thay cho lời kết, chúng tôi chép lại toàn văn hai bức th này:
1- "Buôn Jun Yuh ngày 20-2-2002. Kính gửi các nhà báo. Tôi tên là Y-krôn, buôn Jun Yuh, xã Đức Minh, huyện Đác Min, tỉnh Đác Lắc. Tôi là bố của Y Gh đang còn ở Cam-pu-chia. Tôi rất vui mừng vì đợc các nhà báo trong nớc và ngoài nớc đến thăm hỏi cuộc sống của nhân dân trong buôn. Nay, tôi viết th này nhờ các nhà báo hết lòng giúp đỡ chúng tôi. Tôi nhờ các nhà báo can thiệp với tổ chức UNHCR sớm gii quyết cho con cháu tôi đợc trở về buôn làng để sớm đoàn tụ với cha mẹ và bà con. Ký tên: Y-krôn".

2- "Buôn Jun Yuh ngày 20-2-2002. Kính gửi các nhà báo trong nớc và quốc tế. Nhân tiện có các nhà báo thăm buôn làng, chúng tôi rất cảm ơn. Tên tôi là Y Sêr, Trởng buôn. Thay mặt buôn Jun Yuh, xã Đức Minh, huyện Đác Min, tôi đề nghị các nhà báo can thiệp với UNHCR cho con cháu tôi ở trong trại bên Cam-pu-chia sớm trở về quê hng đoàn tụ, sinh sống với bà con trong buôn làng Jun Yuh chúng tôi. Nay tôi viết th này xin nhà báo vui lòng giúp đỡ cho tôi. Để ngời dân tôi trở về quê hng sớm để chăm sóc nhà cửa và làm nng rẫy. Tôi đã thấy dân tôi ở trong trại rất cực khổ, đau ốm nhiều, thuốc men chữa bệnh không có. Đề nghị UNHCR cho dân tôi trở về quê hương sớm. Người viết thư này: Trởng buôn: Y Sêr".

Nhóm phóng viên báo Nhân Dân tại Tây Nguyên