Hoàn thiện Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

Báo Nhân dân, ngày 21 tháng 7 năm 2004

Ngày 18-6-2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 19 khóa XI đã thông qua Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo. Ngày 29-6-2004, Chủ tịch nước đã ký lệnh công bố. Ðây là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo kể từ sau Sắc lệnh 234/SL ngày 14-6-1955 về vấn đề tôn giáo do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành.

Nghị quyết nhân quyền Việt Nam là hành động lạc lõng

 Chiều 20-7, trao đổi với báo giới, Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Tôn Nữ Thị Ninh cho rằng, việc có 45 hạ nghị sĩ bỏ phiếu chống và 65 hạ nghị sĩ bỏ phiếu trắng cho nghị quyết đạo luật nhân quyền Việt Nam (H.R 1587) chứng tỏ xu thế dùng biện pháp trừng phạt để giải quyết các mối quan tâm về nhân quyền không còn được ủng hộ như trước nữa.

* Thưa bà, việc Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết H.R 1587 có ảnh hưởng gì tới quan hệ Việt - Mỹ?

Đa dạng hóa tôn giáo - thách đố của nhiều quốc gia

Lao Động, ngày 20 tháng 7 năm 2004

Tại hội thảo VN học lần 2 (từ 14-16.7, ở TPHCM), một trong những mối quan tâm hàng đầu của các học giả thuộc lĩnh vực tôn giáo học trong và ngoài nước chính là truyền thống và tôn giáo ở VN. Ngoài 6 tôn giáo chính (Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài và Phật giáo Hòa Hảo), VN có ít nhất khoảng 50 nhóm phái thuộc "hiện tượng tôn giáo mới" nảy sinh trong vòng 20 năm nay. Giải đáp về vấn đề này, GS - TS Đỗ Quang Hưng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu tôn giáo VN nhận định:

VN kiên quyết bác bỏ dự luật sai trái của Hạ viện Hoa Kỳ

20/07/2004 -- 17:30(GMT+7)
Hà Nội (TTXVN) - Chính phủ và nhân dân Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ cái gọi là "Dự luật nhân quyền Việt Nam 2004" vừa được thông qua tại Hạ viện Hoa Kỳ bởi dự luật này chứa đựng những nội dung xuyên tạc và bóp méo tình hình ở Việt Nam.

Một số nét về quan hệ kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ

Về quan hệ thương mại: Từ khi Việt Nam và Hoa kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay (12/7/1995), buôn bán giữa hai nước đã có những bước nhảy vọt, đặc biệt là xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Hoa Kỳ. Nếu năm 1995, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới đạt 130 triệu USD thì đến năm 2000, năm Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) được ký kết, đã tăng lên 733 triệu USD; tiếp đến năm 2001, năm BTA có hiệu lực (10/12/2001), tăng lên 1.065 triệu USD và đến năm 2003 đạt gần 4.555 triệu USD.

Triển lãm tranh đương đại Việt Nam tại Mỹ

Nhân dịp chín năm ngày thiết lập quan hệ Việt Nam - Mỹ (12-7-1995 - 12-7-2004), tiến tới kỷ niệm 10 năm ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, ngày 12-7, Đại sứ quán Việt Nam tại Washington đã bảo trợ và đồng tổ chức triển lãm tranh của 15 họa sĩ đương đại Việt Nam.

Việt Nam luôn coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng

Chiều 13-7, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Phan Văn Khải đã tiếp Ðoàn Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN, nhân dịp đoàn đến Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên Ban giám đốc Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN. Thủ tướng nhấn mạnh, các doanh nghiệp của Việt Nam và Hoa Kỳ cần đẩy mạnh sự giao lưu để hiểu biết lẫn nhau, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác cùng có lợi.

Một quyết định không có lợi cho quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ

Nhandan.com.vn, July 8, 2004

Quyết định sai trái của DOC về vụ kiện tôm đã gây nên sự phản đối mạnh mẽ của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, người tiêu dùng và một số tổ chức, cá nhân ở Mỹ.

Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam

Luật Đất đai năm 2003 được Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ tư thông qua ngày 26-11-2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2004. Bài viết này muốn đi sâu tìm hiểu những sửa đổi, bổ sung của Luật Đất đai năm 2003 về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài thuê đất tại Việt Nam.

1. Khái niệm người nước ngoài sử dụng đất (SDĐ) theo Luật Đất đai năm 2003

Mỹ chọn VN làm một trong những trọng điểm của kế hoạch chống AIDS


Trong bài diễn văn tại Nhà thờ Greater Exodus Baptist ở Philadelphia, bang Pennsylvania ngày 23-6, Tổng thống Mỹ George W. Bush đã chính thức công bố Việt Nam được chọn vào danh sách trọng điểm cùng 12 nước châu Phi và hai nước vùng Caribe trong kế hoạch toàn cầu chống HLV/AIDS trị giá 15 tỷ USD.

Các nước trong danh sách này có thể được nhận trợ giúp khẩn cấp của Mỹ trong việc đối phó với bệnh dịch thế kỷ.

Các trang