Về giải quyết vấn đề biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc


Toàn văn bài trả lời phỏng vấn cho báo chí Việt Nam nga`y 14/9/2002 của ông Lê Công Phụng, Thứ tr­u'ởng Ngoại giao, Tru'­ởng Ban biên giới, Tr­u'ởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ về biên giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc


Câu hỏi 1: Xin cho biết một số nét cơ bản về tình hình biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc?

Trả lời: Đ­u'ờng biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc dài khoảng 1.350 km, nối liền 6 tỉnh của Việt Nam (Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh) với hai tỉnh của Trung Quốc (Vân Nam và Quảng Tây). Địa hình dọc theo đ­u'ờng biên giới chủ yếu là núi non và sông, suối (có khoảng 400 km biên giới sông, suối). ở một số khu vực mật độ dân cu'­ dọc hai phía đ­u'ờng biên giới khá cao.

Đu'­ờng biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc đ­u'ợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài. Từ cuối thế kỷ XIX đu'­ờng biên giới lịch sử này trở thành đu'­ờng biên giới pháp lý, vì đã đu'­ợc hoạch định trong hai Công ­u'ớc Pháp - Thanh năm 1887, 1895 và trên thực địa đ­u'ợc hai bên phân giới và cắm hơn 300 mốc giới.


Câu hỏi 2: Xin ông cho biết lý do dẫn đến sự nhận thức khác nhau giữa hai bên về đ­u'ờng biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc?

Trả lời: Việc hoạch định, phân giới và cắm mốc đ­u'ợc tiến hành từ hơn 100 năm tr­u'ớc với những phu'­ơng tiện và điều kiện thô sơ lúc đó, nên lời văn và bản đồ về nhiều đoạn biên giới không đ­u'ợc thật đầy đủ, rõ ràng và chính xác. Đu'­ờng biên giới đ­u'ợc vẽ trên bản đồ tỷ lệ lớn với nền địa hình đu'­ợc thể hiện một cách tổng hợp, nhiều nơi rất khác so với địa hình tự nhiên trên thực địa. Việc phân giới, cắm mốc cũng có những hạn chế nhất định : toàn bộ mốc giới đều không đ­ợc xác định bằng l­u'ới tọa độ, vị trí mốc giới cũng không đ­u'ợc mô tả chính xác.

Hơn nữa, trải qua hơn một thế kỷ, nhiều mốc bị hu'­ hỏng, thậm chí bị mất, một số mốc bị xê dịch so với vị trí vẽ trên bản đồ, địa hình, địa vật cũng có nhiều thay đổi. Bên cạnh những hạn chế trên, trong hơn 100 năm qua tình hình chính trị - xã hội ở mỗi n­u'ớc có nhiều biến đổi, quan hệ giữa hai
n­u'ớc cũng đã trải qua các bu'­ớc thăng trầm.

Toàn bộ các yếu tố đó dẫn đến việc hai bên có nhận thức khác nhau về h­ớng đi của đ­ờng biên giới ở một số khu vực, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp và th­ờng xuyên xảy ra tranh chấp trên toàn tuyến biên giới giữa hai bên.

Ngay từ những năm 50 của thế kỷ tr­u'ớc, Việt Nam và Trung Quốc đã nhận thức rõ yêu cầu khách quan của việc chuẩn xác lại đu'­ờng biên giới trên đất liền giữa hai nu'­ớc. Từ giữa những năm 70 hai bên cũng đã tiến hành đàm phán về vấn đề biên giới, lãnh thổ, song ch­u'a đi tới thỏa thuận. Sau khi bình thu'­ờng hoá quan hệ vào năm 1991, hai n­u'ớc mới bắt tay vào đàm phán thực chất.

Câu hỏi 3: Xin ông cho biết Việt Nam và Trung Quốc đã thỏa thuận những nguyên tắc gì để xác định lại đu'­ờng biên giới trên đất liền giữa hai
n­u'ớc?


Trả lời: Từ năm 1992 Việt Nam và Trung Quốc tiến hành đàm phán ở cấp chuyên viên. Năm 1993 lãnh đạo cấp cao hai n­ớc đi đến quyết định quan trọng là mở diễn đàn đàm phán cấp Chính phủ về biên giới, lãnh thổ, trong đó biên giới trên đất liền là một trong 3 nội dung đàm phán. Đoàn đàm phán của Việt Nam gồm có đại diện các ngành và các tỉnh biên giới hữu quan đã tiến hành đàm phán rất thận trọng và nghiêm túc với nhận thức đầy đủ về trách nhiệm tru'­ớc đất nu'­ớc. Ngày 19-10-1993 đại diện Chính phủ hai n­u'ớc đã ký Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới, lãnh thổ.

Về vấn đề biên giới trên đất liền, Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản năm 1993 đã đề ra một loạt các nguyên tắc chỉ đạo tiến trình đàm phán giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền giữa hai nu'­ớc, cụ thể :

Một là, hai bên lấy các Công ­u'ớc Pháp - Thanh năm 1887, 1895 cùng các văn kiện, bản đồ hoạch định và cắm mốc biên giới kèm theo, cũng nh­ các mốc giới cắm theo quy định để xác định lại đ­u'ờng biên giới trên đất liền. Đây là nguyên tắc cơ bản và quan trọng;

Hai là, trong quá trình đối chiếu xác định h­u'ớng đi của đ­ờng biên giới đối với những khu vực, sau khi đã đối chiếu nhiều lần mà vẫn không đi đến nhất trí, hai bên sẽ cùng nhau khảo sát thực địa, suy tính đến mọi tình hình tồn tại trong khu vực với tinh thần thông cảm và nhân nhu'­ợng lẫn nhau, th­u'ơng l­u'ợng hữu nghị để tìm giải pháp công bằng, hợp lý;

Ba là, sau khi hai bên đã đối chiếu xác định lại đ­u'ờng biên giới, bất cứ khu vực nào do một bên quản lý v­u'ợt quá đu'­ờng biên giới, về nguyên tắc, phải đu'­ợc trả lại cho bên kia không điều kiện. Đối với một số vùng cá biệt, để tiện cho việc quản lý biên giới, hai bên có thể thông qua th­u'ơng
lu'­ợng hữu nghị, điều chỉnh thích hợp theo tinh thần thông cảm và nhân nhu'­ợng lẫn nhau, công bằng, hợp lý;

Bốn là, hai bên đồng ý tính đến mọi tình hình và tham khảo tập quán quốc tế để giải quyết biên giới trên sông, suối;

Năm là, đối với các khu vực dân cu'­ hai bên đã sinh sống lâu đời (ở một số khu vực dân Trung Quốc cu'­ trú quá đ­u'ờng biên giới, ở một số khu vực khác dân ta cu'­ trú quá đ­u'ờng biên giới) thì hai bên nhất trí duy trì cuộc sống ổn định của dân cu'­;

Sáu là, hai bên thỏa thuận lập Nhóm công tác liên hợp để bàn bạc cụ thể với nhau về các vấn đề liên quan. Từ năm 1994 đến 1999, Nhóm công tác liên hợp đã tiến hành 16 vòng đàm phán ở thủ đô Hà Nội và Bắc Kinh.


Câu hỏi 4: Xin ông cho biết cách thức và kết quả đàm phán về biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc?

Trả lời: Theo đúng Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản 1993, mỗi bên tự căn cứ vào các văn bản pháp lý nêu trên để vẽ đ­u'ờng biên giới theo sự đánh giá của mình lên cùng một loại bản đồ (gọi là bản đồ đ­u'ờng biên giới chủ tr­u'ơng), sau đó cùng trao cho nhau để đối chiếu, xác định những đoạn biên giới hai bên vẽ trùng nhau và khác nhau.

Qua đối chiếu, hai bên vẽ trùng khớp nhau khoảng 900 km trong tổng số 1.350 km toàn tuyến biên giới. Trong 450 km còn lại có 164 khu vực hai bên có nhận thức khác nhau, với tổng diện tích khoảng 227 km2 (các khu vực này đ­u'ợc gọi là khu vực C). Ngoài ra, ở 125 khu vực khác với diện tích gần 5 km2 hai bên khác nhau do sai lệch về kỹ thuật và các khu vực này đã đu'­ợc giải quyết khá nhanh chóng bằng các biện pháp kỹ thuật một cách hợp lý, công bằng cho cả hai bên.

Thực chất của suốt quá trình đàm phán chính là tập trung giải quyết 164 khu vực C nói trên và đến cuối năm 1999 hai Đoàn đàm phán đã giải quyết xong toàn bộ 164 khu vực đó. Kết quả giải quyết là: trong tổng số 227 km2 của 164 khu vực này thì khoảng 113 km2 đ­ợc xác định thuộc Việt Nam và khoảng 114 km2 đ­ợc xác định thuộc Trung Quốc. Giải pháp đối với 164 khu vực C đã đ­ợc hai bên mô tả trong Bản ghi nhận chung và sau đó đu'­a vào bản Hiệp ­u'ớc biên giới trên đất liền giữa hai n­u'ớc năm 1999 (kèm theo Hiệp ­u'ớc là bộ bản đồ tỷ lệ 1/50.000 gồm 34 mảnh). Những đoạn biên giới sông, suối đã đu'­ợc Công ­u'ớc Pháp - Thanh năm 1887 và 1895 quy định rõ ràng thì giải quyết theo đúng quy định của các Công ­u'ớc đó. Còn những đoạn biên giới sông, suối chu'­a đ­u'ợc hai Công ­u'ớc nói trên quy định rõ ràng thì giải quyết theo đúng thông lệ quốc tế, cụ thể là: ở các đoạn sông, suối tàu thuyền đi lại đ­u'ợc thì đ­u'ờng biên giới đi theo trung tuyến luồng chính tàu thuyền đi lại, còn ở những đoạn sông, suối tàu thuyền không đi lại đ­u'ợc thì đ­u'ờng biên giới ở các sông, suối này sẽ đi theo trung tuyến dòng chảy hoặc dòng chảy chính.


Kết quả đàm phán và việc ký Hiệp ­u'ớc năm 1999 về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc là phù hợp với các nguyên tắc cơ bản đã đu'­ợc hai bên thỏa thuận, bảo đảm công bằng và thỏa đáng cho cả hai bên, đáp ứng các lợi ích cơ bản, lâu dài của n­u'ớc ta.


Câu hỏi 5: Gần đây một số thế lực cơ hội chính trị và phản động đã tung tin gây hòai nghi về kết quả đàm phán, nào là ta đã vô cớ để mất một diện tích đất đai rất lớn, thậm chí mất đến 700 km2, nào là ta mất thác Bản Giốc, mất Hữu Nghị Quan. Vậy thực hu'­ thế nào?

Trả lời: Tr­u'ớc hết, với tu'­ cách là Tr­u'ởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ về biên giới, lãnh thổ giữa Việt nam và Trung Quốc, tôi xin khẳng định tin về việc ta để mất đến 700 km2 đất là không đúng và không có cơ sở. Bởi vì, nhu'­ trên đã nêu, sau khi đối chiếu đ­u'ờng biên giới chủ tru'­ơng của hai bên theo đ­u'ờng biên giới Pháp - Thanh, thì toàn bộ diện tích hai bên tranh chấp ở 164 khu vực C chỉ khoảng 227 km2. Rõ ràng, diện tích mà đu'­ờng biên giới chủ tr­u'ơng của hai bên khác nhau chỉ có 227 km2, trong số đó khoảng 113 km2 thuộc Việt Nam và khoảng 114 km2 thuộc Trung Quốc; tức là diện tích đu'­ợc giải quyết cho mỗi bên xấp xỉ ngang nhau, thì không thể có việc ta bị mất hàng trăm cây số vuông đu'­ợc.

Hơn nữa, do nhiều nhân tố, hai bên có nhận thức khác nhau về
hu'­ớng đi của đ­u'ờng biên giới ở nhiều đoạn, do đó mới phải đàm phán. Đối với những khu vực mà bên này hoặc bên kia có đầy đủ cơ sở pháp lý (lời văn rõ ràng, hoặc đ­u'ờng biên giới trên bản đồ rõ ràng...) thì đất bên nào phải trả lại cho bên đó. Nh­u'ng đối với những khu vực mà các cơ sở pháp lý không đu'­ợc đầy đủ thì tất yếu trong đàm phán không thể chỉ đáp ứng yêu cầu của một bên mà phải có sự nhân nhu'­ợng lẫn nhau trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản đ­u'ợc hai bên thỏa thuận, nhằm đạt đ­u'ợc kết quả giải quyết công bằng và thỏa đáng cho cả hai bên.

Về thác Bản Giốc ở tỉnh Cao Bằng và khu vực Hữu Nghị Quan ở tỉnh Lạng Sơn thì sự thực nh­u' sau:

Hai khu vực này thuộc các khu vực phức tạp, nhạy cảm nhất trong quan hệ biên giới giữa hai n­ớc. Trên thực tế, tại hai khu vực này đã từng xẩy ra tranh chấp phức tạp và kéo dài trong nhiều năm. Các văn bản pháp lý về hoạch định và phân giới cắm mốc giữa chính quyền Pháp và Nhà Thanh cũng có những điểm quy định không rõ ràng. Đu'­ờng biên giới đu'­ợc vẽ trên bản đồ tỷ lệ lớn (1/100.000), địa hình ở khu vực Hữu Nghị Quan
đu'­ợc vẽ tổng hợp, không phù hợp với địa hình tự nhiên trên thực địa, nên rất khó xác định h­u'ớng đi của đ­u'ờng biên giới. Những hạn chế về cơ sở pháp lý và điều kiện tự nhiên đó đã dẫn đến hai bên có nhận thức khác nhau về h­u'ớng đi của đ­u'ờng biên giới ở hai khu vực này.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các cơ sở và yếu tố có liên quan, hai bên đã thống nhất giải quyết hai khu vực nêu trên nhu'­ sau:

a- Khu vực thác Bản Giốc là một trong số các khu vực đu'­ờng biên giới đi theo sông, suối. Do đó, cũng nhu'­ ở các khu vực sông, suối khác
đu'­ờng biên giới ở khu vực này đ­u'ợc giải quyết theo tập quán quốc tế là theo trung tuyến dòng chảy chính; việc xác định trung tuyến dòng chảy chính ở thác Bản Giốc sẽ do hai bên cùng đo đạc xác định trong quá trình phân giới, cắm mốc và dòng chảy chính vẫn ở trên thác. Nh­u' vậy, hòan toàn không có việc ta mất thác Bản Giốc mà chỉ là việc xác định h­u'ớng đi của đ­u'ờng biên giới phù hợp với nguyên tắc xác định hu'­ớng đi của
đ­u'ờng biên giới trên sông, suối đã đu'­ợc hai bên thỏa thuận, phù hợp với tập quán quốc tế.


b- Khu vực Hữu Nghị Quan có liên quan đến đoạn biên giới đi qua đ­ờng bộ nối liền hai n­u'ớc và đi qua tuyến đ­ờng sắt. Đối với đoạn đ­ờng bộ thì Biên bản hoạch định Pháp - Thanh năm 1886 quy định rằng đ­u'ờng biên giới "nằm ở phía Nam ải Nam Quan, trên con đ­ờng từ Nam Quan đến làng Đồng Đăng". Khi phân giới, hai bên đã cắm mốc số 18 để xác định
đu'­ờng biên giới và vị trí của mốc này cũng đ­ợc mô tả là nằm trên đ­u'ờng từ Nam Quan đến Đồng Đăng (mốc này đã bị mất); còn trên bản đồ cắm mốc Pháp - Thanh năm 1894 thì địa danh Nam Quan nằm ở phía Bắc
đu'­ờng biên giới. Nh­u' vậy, đ­u'ờng biên giới luôn luôn ở phía Nam của Nam Quan, chứ không phải đi qua địa danh đó. Đối với đoạn đ­u'ờng sắt, phía Trung Quốc cho rằng đu'­ờng biên giới đi qua điểm nối ray, nh­u'ng qua đàm phán hai bên đã đi đến giải pháp là đ­ờng biên giới nằm ở phía Bắc điểm nối ray 148m, chứ không phải ở điểm nối ray nhu' ­ ý kiến của Trung Quốc.

Nhu'­ vậy, có thể khẳng định rằng về tổng thể, các giải pháp đạt
đu'­ợc trong việc giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền nói chung và đối với hai khu vực cụ thể nói trên là thỏa đáng, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của cả hai bên; những thông tin do bọn phản động và cơ hội chính trị tung ra là hòan toàn bịa đặt, không có căn cứ và chỉ nhằm phục vụ cho những ý đồ chính trị đen tối.


Câu hỏi 6: Xin cho biết ý nghĩa của việc giải quyết biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc?


Đối với bất kỳ quốc gia nào, giải quyết vấn đề về biên giới, lãnh thổ là vấn đề rất thiêng liêng và nhạy cảm, đồng thời luôn là một công việc khó khăn, phức tạp. ý thức đ­u'ợc trọng trách nặng nề đó, chúng ta đã đàm phán và ký với Trung Quốc Hiệp ­ớc biên giới trên đát liền ngày 30/12/1999.

Với việc ký kết Hiệp ­u'ớc biên giới trên đất liền, ta đã giải quyết dứt điểm đ­u'ợc một trong ba vấn đề biên giới, lãnh thổ tồn tại lâu nay với Trung Quốc (biên giới trên đất liền, Vịnh Bắc Bộ và Biển Đông). Hiệp ­u'ớc là kết quả của quá trình đàm phán lâu dài, thể hiện nỗ lực của hai bên, có tính đầy đủ đến luật pháp quốc tế, thực tiễn quốc tế cũng nhu'­ sự nhân
nhu'­ợng từ cả hai phía.


Một điểm cần nhấn mạnh là so với những quy định của các Công ­u'ớc Pháp - Thanh tr­ớc đây thì lời văn của Hiệp ­u'ớc biên giới trên đất liền ký ngày 30-12-1999 đã xác định cụ thể và rõ ràng hơn đ­ờng biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc. Việc xác định rõ ràng hơn đ­u'ờng biên giới trên đất liền bằng các ph­u'ơng tiện hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý và duy trì ổn định ở vùng biên giới.


B­u'ớc phát triển này giúp chúng ta thực hiện đu'­ợc mục tiêu xây dựng biên giới Việt - Trung thành đu'­ờng biên giới hòa bình, hữu nghị và ổn định, góp phần tăng c­ờng sự tin cậy giữa hai bên, tạo động lực thúc đẩy và phát triển quan hệ hợp tác mọi mặt với Trung Quốc theo ph­u'ơng châm "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hu'­ớng tới
tu'­ơng lai".

Việc giải quyết đ­u'ợc vấn đề biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa lịch sử đối với n­u'ớc ta cũng nhu'­ quan hệ Việt - Trung, đồng thời là một nhân tố góp phần vào sự ổn định trong khu vực, đ­u'ợc nhân dân cả nu'­ớc hoan nghênh, thu hút sự chú ý của d­u' luận quốc tế và khu vực.

Nu'­ớc ta đã ký kết Hiệp ­ớc hoạch định biên giới quốc gia với Lào và Căm-pu-chia, Hiệp định phân định vùng biển với Thái Lan; thỏa thuận về khai thác chung vùng biển chồng lấn với Ma-lai-xi-a; hiện nay đang tích cực thúc đẩy đàm phán giải quyết một số vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ với Căm-pu-chia và đàm phán với In-đô-nê-xi-a về thềm lục địa. Trong bối cảnh đó, việc giải quyết đ­u'ợc vấn đề biên giới trên đất liền qua việc ký Hiệp ­u'ớc biên giới trên đất liền giữa ta và Trung Quốc là b­u'ớc tiến mới quan trọng trong việc tăng c­u'ờng quan hệ hòa bình, hữu nghị với các
n­u'ớc láng giềng, góp phần tích cực vào việc củng cố hòa bình và ổn định trong khu vực.


Câu hỏi 7: Xin ông cho biết tình hình triển khai công việc phân giới cắm mốc trên thực địa hiện nay thế nào?

Trả lời: Hiệp ­ớc biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc đã đu'­ợc Quốc hội, cơ quan quyền lực Nhà nu'­ớc cao nhất của n­u'ớc ta phê chuẩn ngày 9-6-2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày 06-7-2000. Để thực hiện Hiệp ­u'ớc này, căn cứ vào quy định của Hiệp ­u'ớc, ta và Trung Quốc đã lập ủy ban liên hợp phân giới, cắm mốc nhằm phân giới đu'­ờng biên giới trên thực địa và đánh dấu đ­u'ờng biên giới này bằng hệ thống mốc giới ổn định, bền vững và chính xác. Việc hai bên tổ chức cắm những mốc giới đầu tiên tại các cặp cửa khẩu lớn: Móng Cái - Đông Hu'­ng, Lào Cai - Hà Khẩu, Thanh Thủy - Thiên Bảo, Ma Lu Thàng - Kim Thủy Hà và Tà Lùng - Thuỷ Khẩu là những b­ớc đi quan trọng trong việc triển khai công tác phân giới, cắm mốc trên thực địa. Tại các vòng đàm phán cấp Chính phủ lần thứ 7, 8, 9, Đoàn đàm phán hai bên đã kiểm điểm quá trình chuẩn bị phân giới-cắm mốc. Cho đến nay, Uỷ ban liên hợp đã cơ bản hòan thành các công việc chuẩn bị cho việc phân giới, cắm mốc trên thực địa nh­u' lập 12 Nhóm phân giới, cắm mốc, thỏa thuận sẽ cắm 1.533 mốc giới (tr­ớc đây Pháp - Thanh chỉ cắm hơn 300 mốc giới) và ký kết các văn kiện pháp lý - kỹ thuật cần thiết.

Hiện nay, 12 Nhóm phân giới cắm mốc liên hợp đang tiến hành họp để bàn cụ thể và triển khai công tác phân giới, cắm mốc trên toàn tuyến bắt đầu từ tháng 9/2002. Hai bên đang phấn đấu để hòan thành công việc phân giới, cắm mốc trong vòng 3 năm. Sau đó ký Nghị định thu'­ phân giới, cắm mốc cũng nhu'­ Hiệp định về quy chế biên giới nhu'­ thông th­u'ờng lâu nay vẫn làm.