Những thành tựu cơ bản về nhân quyền ở Việt Nam

Quyền con ngu'­ời (nhân quyền) là những nhu cầu vốn có, hợp lý của con ng­u'ời (nhu'­ ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, ngôn luận…) đu'­ợc pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế ghi nhận và bảo vệ. 57 năm qua, bằng sự hy sinh phấn đấu kiên c­u'ờng và bền bỉ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam đã đạt đu'­ợc những thành tựu cơ bản về nhân quyền.

Về Chính trị: N­u'ớc Việt Nam có độc lập thì dân Việt Nam mới có tự do, ở Việt Nam quá trình giải quyết quyền con ng­u'ời bắt đầu thông qua quá trình giải phóng dân tộc, quyền con ngu'­ời chỉ có trong độc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc.

57 năm qua, bằng lá phiếu của mình, nhân dân Việt Nam đã tổ chức nhà n­ớc pháp quyền XHCN, nhà n­ớc của dân, do dân, vì dân. Các cơ quan lập pháp, hành pháp, t­ pháp có sự phân công phối hợp chặt chẽ với nhau, hoạt động thống nhất d­ới sự lãnh đạo của Đảng. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa XI ngày 19/5/2002 với gần 50 triệu cử tri, có 99,73% số cử tri đi bầu, có 99,37% phiếu hợp lệ và thành công của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XI thể hiện rõ thắng lợi của nhân dân sử dụng quyền chính trị của mình.


Tuyệt đại đa số nhân dân ta đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và ghi vào Điều 4 Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, vì suốt 72 năm qua, Đảng luôn đại diện trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, của dân tộc Việt Nam.


Hiện nay, cùng với việc tiến hành cuộc vận động lớn xây dựng và chỉnh đốn Đảng mà cốt lõi là tăng c­ờng dân chủ trong Đảng, cách đây ba năm, Chính phủ đã ban hành quy chế dân chủ cơ sở, làm cho vai trò làm chủ của ng­ời lao động, ng­ời dân ở cơ sở không ngừng đ­ợc đề cao. Chính quyền các cấp tập trung giải quyết các nguyện vọng chính đáng của nhân dân, riêng năm 2000-2001, Hà Nội đã giải quyết đ­ợc 88% số vụ khiếu kiện do cấp d­u'ới chuyển lên.

Về kinh tế: Hiến pháp đã thừa nhận chế độ kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị tr­ờng định h­ớng XHCN bao gồm 6 thành phần: kinh tế nhà nu'­ớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t­u' bản t­u' nhân, kinh tế tu'­ bản nhà n­u'ớc, kinh tế có vốn đầu t­u' n­u'ớc ngoài. Sau nghị quyết TƯ 3 “về tiếp tục xắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà n­ớc” tháng 2/2002, Hội nghị TƯ 5 đã thông qua các nghị quyết về phát triển kinh tế tập thể, kinh tế t­u' nhân.

Kinh tế nhà n­ớc đ­ợc tăng c­ờng sức mạnh, giữ chủ đạo nền kinh tế quốc dân, kinh tế t­ nhân đ­ợc khuyết khích và tạo điều kiện phát triển, chiếm 43% tổng giá trị GDP, chiếm 67.000 trong số 80.000 doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho hơn 50% lao động, đóng góp 15% ngân sách, 24% tổng vốn đầu t­ toàn xã hội.

Nhờ đu'o'ng lối đúng đắn đó, nền kinh tế Việt Nam đứng vững và phát triển qua hai chấn động rất lớn: sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991 và khủng khoảng tài chính tiền tệ châu á 1997-1998. Trong 6 tháng đầu năm 2002, tăng tr­ởng kinh tế đạt 6,74%, công nghiệp tăng 13,9%, nông nghiệp tăng trên 5% (sản l­ợng đông xuân tăng hơn 1 triệu tấn, sản l­ợng thủy sản tăng 4,2%, đạt trên 1,1 triệu tấn, dịch vụ tăng 6,5% (tiêu dùng xã hội tăng 12,5%), tổng thu b­u chính viễn thông tăng 48%, có 1,3 triệu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, tăng 12,3%…) đầu t­ trực tiếp n­ớc ngoài trên 1 tỷ USD, tăng 11%, viện trợn ODA giải ngân trên 700 triệu USD, trong đó viên trợ không hòan lại là 187 triệu USD, thu chi ngân sách nhà n­u'ớc, hoạt động tiền tệ và thị tr­u'ờng t­u'ơng đối bình ổn.

Về xã hội: Sự khác biệt về chất giữa chế độ XHCN và chế độ TBCN thể hiện trong quan điểm nhất quán của ta: Tăng tr­ởng kinh tế đi liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo tiến độ và công bằng xã hội.

LHQ đánh giá cao thành tựu xoá đói giảm nghèo của Việt Nam. nhà n­ớc đầu t­ hàng chục ngàn tỷ đồng cho các ch­ơng trình: điện, đ­ờng giao thông, tr­ờng học, trạm xá, trạm b­u điện văn hóa, chợ, n­ớc sạch đến các xã, trong đó ­u tiên cho hơn 1.700 xã nghèo. thông qua các Ch­ơng trình 133, 135, Ngân hàng ng­ời nghèo, đời sống đồng bào ở miền núi, vùng sâu, vùng xa đ­ợc cải thiệt rất rõ rệt. Mỗi năm có hơn 1,2 triệu lao động có việc làm. Riêng năm 2001 giải quyết 1,4 triệu việc làm, tăng 7,8% so với năm 2000. Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho vay 12.000 dự án, tạo việc làm mới cho 330.000 lao động.

Về giáo dục, khoa học: Năm 2000, toàn bộ các tỉnh thành phố đã hòan thành phổ cập tiểu học, nhà n­ớc chi 15% ngân sách cho giáo dục, 2% cho khoa học để tạo điều kiện sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế xã hội. So với cách đây 5 năm, quy mô mẫu giáo tăng gấp1,2 lần (2,5 triệu em), học sinh phổ thông tăng gần 2 lần (19 triệu em), đào tạo đại học gấp 2,5 lần (1 triệu sinh viên), đạt 117 sinh viên/1 vạn dân. Hội nghị TƯ 6 tháng 7/2002 đã ra kết luận về những giải pháp quan trọng để phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo và khoa hộc công nghệ từ nay đến năm 2010.

Về văn hóa: Việt Nam đã xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hóa thống nhất trong sự đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam. Ch­ơng trình phát thanh truyền hình bằng nhiều thứ tiếng và phủ sóng hầu khắp đất n­ớc. Hơn 92% hộ nghe đ­ợc Đài tiếng nói Việt Nam, hơn 82% hộ xem đ­ợc Đài Truyền hình quốc gia.


Việt Nam có hơn 650 ấn phẩm báo chí, 68 đài phát thanh truyền hình, 17 báo điện tử và hàng trăm trang chủ mạng Internet, 44 nhà xuất bản. Năm 2001 đã in ra và phát hành trên 600 triệu bản báo, 270 triệu bản sách, 155 triệu bản sách giáo khoa. Điều 69, Hiến pháp ghi rõ: “Công dân có quyền đ­ợc tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền đ­ợc thông tin” . Quốc hội đã thông qua Luật Báo chí để cụ thể hóa Hiến pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho thông tin, báo chí đất n­ớc phát triển mạnh mẽ trong những năm qua.

Về tôn giáo: Khác với nhiều quốc gia, Việt Nam là một n­ớc đa tôn giáo và trong lịch sử của mình, các tôn giáo ở Việt Nam đã tồn tại bên cạnh nhau và song hành với sự phát triển của dân tộc. Việt Nam có sáu tôn giáo chính và gần 60 loại hình tín ng­ỡng, tôn giáo khác đang hoạt động. Theo thống kê ch­a đầy đủ:


ã Phật giáo hơn 7,5 triệu tín đồ, 33 ngàn nhà s­, 14.000 nơi thờ tự.

Thiên chúa giáo: hơn 6 triệu tín đồ, trên 2.200 linh mục, giám mục, hồng y, 8.000 tu sĩ, 5.399 nhà thờ, nhà nguyện.
Tin lành: hơn 70 vạn tín đồ, 550 mục s­ giảng s­, 440 nhà thờ.
Cao đài: hơn 2 triệu tín đồ, 5.000 chức sắc, 500 thánh thất.
Hòa hảo: hơn 1,5 triệu tín đồ
Hồi giáo: hơn 10 vạn tín đồ

Nhà n­ớc Việt Nam tiếp tục thực hiện chính sách tự do tín ng­ỡng, tôn giáo và tự do không tín ng­ỡng, tôn giáo. Các hoạt động tôn giáo, tín ng­ỡng đúng pháp luật đ­ợc quan tâm bảo vệ, tạo điều kiện thuận lợi, nhiều tổ chức tôn giáo đ­ợc nhà n­ớc cho phép hoạt động hợp pháp.

Về đối ngoại: Chủ tr­ơng “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các n­ớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đầu vì hòa bình, độc lập, hợp tác và phát triển” là biểu hiện sinh động của nhân quyền ở n­ớc ta.


Nhờ chính sách đúng đắn ấy, đến nay Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 n­ớc và có quan hệ th­ơng mại với hơn 160 n­ớc. Ng­ời dân Việt Nam có quyền sống hữu nghị với các dân tộc trên thế giới và mọi ng­ời trên thế giới khi đến Việt Nam, khi tiếp xúc với ng­ời Việt Nam đều cảm nhận đ­ợc, đều rất xúc động tr­ớc thái độ hữu nghị, nhân ái của ng­ời Việt Nam