Chuyện của những ngời lầm lạc trở về


Báo Nhân Dân ngày 19/2/2002

Vợt hơn trăm cây số chúng tôi đến xã Qung Trực, huyện Đác Rlấp (Đác Lắc), một xã xa kia nghèo lắm, ngời dân mỗi năm chỉ làm một mùa rẫy, gia đình nào chăm chút lắm mới tạm đủ ăn. Nay nhờ có Đảng, Nhà nớc quan tâm đầu tư xây dựng con đờng, trờng học, kéo điện, chỉ cho cách trồng tiêu, cà-phê, bà con đã có "của ăn, của để". Cuộc sống đang yên bình thì tháng 2-2001, một số ngời dân các huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Ea H'leo, Đác Min, Đác Rlấp, C Giút bị bọn xấu xúi giục rời bỏ buôn làng chạy sang Cam-pu-chia, với lời lừa phỉnh, trốn sang Cam-pu-chia sẽ có cuộc sống sung túc. Nhưng ngờ đâu, như anh Điểu Klâu ở thôn 2, xã Qung Trực (Đác Lắc), một trong những ngời trốn về buôn làng mình sớm nhất, nói: Sau mấy ngày đói khát chúng tôi đi đến nơi thì mới biết mình bị lừa, chúng cho mọi ngời vào ở trong một khu nhà hoang, ngày cho ăn hai bữa cơm không đủ no. Sống chờ bố thí thấy cươ cực quá, tôi cùng nhiều gia đình khác cố tìm đờng trốn về. Về buôn làng rồi và nay đợc chính quyền, bà con trong buôn giúp đỡ, đùm bọc, tôi thấy sống không đâu bằng buôn làng mình, mọi ngời thương yêu nhau, cho nên rất yên tâm.

Chúng tôi đến thôn Sa Pa, Bù Đắc của huyện Đác Min, một huyện sát biên giới Cam-pu-chia. Thôn này trong nhiều năm qua đợc đầu tư xây dựng c sở hạ tầng bằng nguồn vốn 135 của Chính phủ, từ chỗ đói nghèo, nay xã có hươn 70% số gia đình có cuộc sống trung bình và khá, thôn có trờng học và tất c con em đợc đến trờng. Chúng tôi gặp mẹ Y Suynh, ở Bù Đắc, bà kể: Mình có đứa con trai sinh năm 1983, nó dại quá, nghe theo lời bọn xấu trốn sang Cam-pu-chia, nay nó trở về mình mừng lắm, nó như đợc sống lại, vì nhờ buôn làng giúp đỡ, chỉ bo, đợc chính quyền quan tâm, không phân biệt đối xử, mình biết ơn nhiều.

Chính quyền các tỉnh Tây Nguyên cũng như các gia đình chúng tôi gặp đều mong muốn con em mình lạc lối trở về, cùng nhau xây dựng buôn làng, gia đình ấm no, hạnh phúc. Già làng Ma Ve, sống ở buôn Súp B, thị trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, tâm sự với chúng tôi: Người Tây Nguyên trớc kia không có cái ăn, phải đào củ mài mà vẫn một lòng theo Đảng đánh giặc. Sao nay có những đứa dại vậy. Làm gì có cuộc sống tự do khi vào đất người khác trái phép. Bọn trẻ trốn đi là như con nai lạc đàn, dại lắm. Người già chúng tôi luôn khuyên chúng hãy trở về, các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên đoàn kết, giúp nhau xây dựng cuộc sống mới, không để ai chia rẽ. Lời của già làng Ma Ve là tâm nguyện chung của mọi ngời dân ở Tây Nguyên.

Thật thương tâm khi chúng tôi gặp chị H'Ly, ở Thuận An, Đác Min. Ngời chị gầy gò, nét mặt còn âu lo sau nhiều ngày băng rừng trở về. Chị vừa kể, vừa khóc: Nhiều gia đình muốn về lắm, nhưng không biết đường, không có cái ăn để đi đờng. Tôi nói với chồng tôi, dù thế nào cũng phi trốn về và thế là chúng tôi tìm đờng trở về. Trở lại sống với buôn làng đợc mấy tháng nay, cuộc sống gia đình đã ổn định nhờ sự giúp đỡ của chính quyền, của bà con trong thôn buôn.

- Chị có nhắn nhủ điều gì với những ngời đã trót lầm lạc không? Tôi hỏi.

Chị H'Ly trả lời:

- Về sống với buôn làng mới thấy đầm ấm, dù có sai, nhng đều nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, không phân biệt đối xử. Những ai lạc lối nên sớm trở về, không nghe theo bọn xấu mà ở lại.

Y Pe ở Sa Pa, huyện Đác Min kể với tôi trong nớc mắt: Gia đình tôi khi vừa trốn sang Cam-pu-chia thì chúng cho ở trong căn nhà bạt, con trai tôi tên là Y Thái do ăn uống không vệ sinh nên bị đi tả, không có thuốc chữa nên đã chết. Gia đình đành phi bỏ cháu lại bên đó để trốn về, không có cái dại nào bằng việc nghe theo bọn xấu dụ dỗ bỏ nhà sang đất khách quê ngời. Đi sang bên đó nhớ buôn làng mình, nhớ nng rẫy lắm.

Anh Y Dát, một trong những thanh niên trốn về trớc Tết Nhâm Ngọ kể:

- Bên ấy khổ lắm, em về đợc với gia đình, với buôn làng vui lắm, giao thừa đợc giao lu văn nghệ ở ngã sáu thành phố Buôn Ma Thuột cùng nhiều bạn bè. Em thấy mình có lỗi và sẽ tích cực lao động xây dựng buôn làng, gia đình. Vừa rồi, còn đợc Chủ tịch UBND tỉnh Đác Lắc đến thăm và tặng quà Tết nữa.

Những ngời vừa trốn trở về mà chúng tôi có dịp gặp, hỏi chuyện, họ đều tâm sự bằng cả tấm lòng đúng với điều họ nghĩ. Ai cũng nhận ra những lỗi lầm của mình, nh nhiều già làng đã nói, trốn đi là nh "con nai lạc đàn". Buôn làng Tây Nguyên luôn rộng mở tấm lòng đón những "con nai trở về với đàn".

Có rất nhiều ngời bị dụ dỗ vợt biên trái phép, nay muốn trở về, nhng không biết đờng, không có cái ăn để đi đờng. Anh Y Sim ở Buôn Ma Thuột, Y Rn ở Buôn Đôn và hai ngời bạn khác, đã bán chiếc đồng hồ đeo tay để có tiền mua mì ăn liền làm lương thực, lặn lội mấy ngày trời theo hớng mặt trời mọc, thế là về đợc với buôn làng. Đó chỉ là những ngời trong số hàng trăm ngời trốn khỏi những lều bạt tạm bợ, khung nhà hoang trở về sống trong sự đùm bọc của buôn làng, của ngời thân và họ đợc giúp đỡ để nhanh chóng ổn định cuộc sống trên quê hương mình.

Trời Tây Nguyên đang còn tiết xuân, đồng bào Tây Nguyên chuẩn bị làm mùa rẫy mới. Buôn làng đang chờ đón những "con nai lạc đàn" trở về với nng rẫy, không ai có quyền và có thể ngăn cản đợc họ.

Nguyễn Hồng