Chính sách khoan hồng với nguời thiểu số vuợt biên quay về VN

1. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam hỏi: Đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam về một số phát biểu gần đây nói rằng "họ lo ngại về sự an toàn của những người dân tộc ít người ở Tây Nguyên vượt biên trái phép sang Căm-pu-chia khi trở về Việt Nam"?

Trả lời:

Tổng Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái bình dương Mỹ thăm Việt Nam

Ngày 1-2, tại Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Đô đốc D.Blair, Tổng Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ.

Thay mặt Chính phủ Việt Nam, Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh Đô đốc D.Blair thăm Việt Nam và bày tỏ vui mừng thấy mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đang có bước phát triển. Phó Thủ tướng coi đây là sự kiện quan trọng, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai

Một số quy định của Luật Hải quan

Ngày 31 tháng 12 năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 101/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hải Quan về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan.

1. Đối tưuợng làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan (Điều 2).

a. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; vật dụng trên

Xét xử vụ án" Tổ chưc nguời trốn đi nuớc ngoài"

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phan Thuý Thanh trả lời phóng viên ngày 29/1/2002 :

Mùa xuân, đất nước và thời đại- Bài của BT NG Nguyễn Dy Niên

Nhân dịp Tết Nhâm Ngọ, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên đã có bài viết cho báo Quốc tế số Tết Nhâm Ngọ 2002. Sau đây là một số nội dung trích dẫn :

Trợ lý BT NG trả lời về kết quả cuộc họp 3 bên VN-CPC-UNHCR

Ngày 25/1/2002, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phú Bình đã
trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam về kết quả cuộc họp ba bên Việt Nam - Căm-pu-chia- UNHCR
tại Phnôm-pênh ngày 21 tháng 1 năm 2002 với nội dung như sau:



1. Xin ông cho biết mục đích của cuộc họp ba bên Việt Nam - Căm-pu-chia - UNHCR về vấn đề người dân tộc thiểu số vượt biên sang Căm-pu-chia vừa được tổ chức ở Phnôm-pênh và ý nghĩa của những thoả thuận đã đạt được.

Bác bỏ những luận điệu vu cáo xằng bậy

Mới đây, ngày 13-1, trang bình luận trên tờ Thời báo Washington times đăng bài "Các vi phạm khủng khiếp ở Việt Nam" của M.Ben-giê, cố vấn cấp cao "Tổ chức nhân quyền Mon-ta-gnat" vu cáo Việt Nam khủng bố có hệ thống người Thượng. Để luận điệu dối trá này không rơi vào lạc lõng, ngày 14-1, cả ba đài BBC, VOA, RFI cũng đồng loạt phụ họa: "Tổ chức nhân quyền thế giới cho biết nhà chức trách Việt Nam đã bắt giam nhiều chục người sắc tộc thiểu số ở vùng biên giới Cam-pu-chia trong dịp lễ Giáng sinh, vì những người này tổ chức lễ và cầu nguyện".

Hội Việt-Mỹ phản đối việc xuyên tạc chính sách dân tộc của VN


Hà Nội (Ttxvn 19/1/2002)
Ngày 19/1/2002, Hội Việt-Mỹ đã gửi tới Ban biên tập Thời báo Washington một bức thư phản đối nội dung bài báo "các vi phạm khủng khiếp ở Việt Nam" do Thời báo đăng tải ngày 13/1/2002. Nội dung bức thư như sau:

"Trong số báo ra ngày 13/1/2002, Thời báo Washington đã cho đăng bài "các vi phạm khủng khiếp ở Việt Nam" của Michael Benge, cố vấn cấp cao của "tổ chức nhân quyền Montagnards". Đây là bài báo chứa đầy những bịa đặt trắng trợn, xuyên tạc tình hình Tây Nguyên và vu khống chính sách dân tộc của Việt Nam.

Dư luận Mỹ phản đối lệnh cấm tên cá tra nhập khẩu của VN

(Ttxvn 17/1/2002)
ở Mỹ tiếp tục có những tiếng nói phê phán việc làm sai trái của một nhóm người trong Hạ viện Mỹ, vì ý đồ chính trị thiển cận, đã cố tình đưa ra cái gọi là một điều luật theo đó cấm đặt tên "catfish" đối với loại cá da trơn nhập khẩu từ Việt Nam.

NFN bác bỏ báo cáo của Tổ chức Giám sát Nhân quyền về Việt Nam

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Phan Thuý Thanh trả lời phóng viên ngày 18/01/2002:

Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam hỏi: Đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc ngày 17/1/2002, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) công bố bản phúc trình đánh giá thành tích nhân quyền của Việt Nam trong năm 2001 và cho rằng Việt Nam đã có những thụt lùi về mặt nhân quyền, đặc biệt trong lĩnh vực tự do tín ngưỡng?

Trả lời:

Pages